intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học lớp 11 bài 1, 2: Phép biến hình. Phép tịnh tiến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

25
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hình học lớp 11 bài 1, 2 "Phép biến hình. Phép tịnh tiến" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được định nghĩa, tính chất, những chú ý của phép biến hình và phép tịnh tiến. Đồng thời, là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô phục vụ quá trình chuẩn bị bài giảng của mình. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 11 bài 1, 2: Phép biến hình. Phép tịnh tiến

  1. Chương I. §1. PHÉP BIẾN HÌNH TaiLieu.VN
  2. ◼ HĐ1: Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và điểm M. Dựng hình chiếu vuông góc M’ của M trên d. Hỏi có thể dựng được bao nhiêu điểm M’ thỏa mãn đề bài? M M' d Hình 1.1 ◼ ĐS: Có 1 điểm M’ TaiLieu.VN
  3. * Định nghĩa: Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. TaiLieu.VN
  4. * Chú ý: ◼ Nếu ký hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M)=M’ hay M’=F(M) và gọi M’ là ảnh của M qua phép biến hình F. ◼ Nếu hình H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta ký hiệu H’=F(H) là tập hợp các điểm M’=F(M), với mọi M thuộc H. Khi đó ta nói F biến hình H thành hình H’, hay hình H’ là ảnh của hình H qua phép biến hình F. TaiLieu.VN
  5. A B TaiLieu.VN
  6. r Trong mặt phẳng, cho vectơ x . M là một điểm uuuuur r trong mặt phẳng, tìm điểm M’ cho MM ' = x. r x M’ M Ta đã xác định quy tắc này là một phép biến hình. Phép biến hình này được gọi là phép tịnh tiến. TaiLieu.VN
  7. 1. Định nghĩa r Trong mặt phẳng cho vectơ v. Phép biến hình biến mỗi uuuuur r điểm M thành điểm M’ sao cho MM ' = v được gọi là r phép tịnh tiến theo vectơ v . Kí hiệu: Tvr r Vectơ v được gọi là vectơ tịnh tiến. uuuuur r Vậy ta có: Tvr ( M ) = M '  MM ' = v Phép tịnh tịnhtiến tiếntheo theovectơ vectơ - không nào chính biến mỗi điểmlàMphép đồng thành nhất. chính nó? TaiLieu.VN
  8. 1. Định nghĩa 2. Tính chất Tính chất 1 uuuuuur uuuur Nếu Tvr ( M ) = M ', Tvr ( N ) = N ' thì M ' N ' = MN và từ đó suy ra M’N’=MN. r v Tính chất 2 (SGK) M’ Phép tịnh tiến Đường M thẳng đthẳng songN’song hoặc trùng với nó Đoạn thẳng đoạn thẳng bằng nó biến N thành Tam giác tam giác bằng nó Đường Phép tịnh tròntiến bảo toàn khoảng đường tròncách giữa bán có cùng hai điểm kính bất kì. TaiLieu.VN
  9. TaiLieu.VN
  10. III. Biểu thức tọa độ r Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho v = (a; b) Gọi M’(x’;y’) là ảnhr của M(x;y) qua phép tịnh tiến theo vectơ v. Khi đó: x ' = x + a   y ' = y + b TaiLieu.VN
  11. HĐ3: r Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho v = (1; 2) . Tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của điểm M (3;-1) qua phép tịnh tiến Tvr . ĐS: M’(4;1) BTVN: 1,2,3,4 SGK – Tr 7, 8. TaiLieu.VN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0