Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
lượt xem 4
download
Bài giảng "Hình học lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông" được thiết kế tạo sự hứng thú cho người học, giúp nhớ bài lâu, nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, đồng thời biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé, h ãy tham khảo để có những tiết học tốt nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Tiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
- 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? - Trên hình vẽ có hai tam giác nào bằng nhau? Vì sao? B E A C D F ∆ABC = ∆DEF (c.g.c)
- TAM GIÁC TAM GIÁC VUÔNG c.c.c B E c.g.c A C D F 2 cạnh góc vuông B E B E g.c.g A C D F Cạnh góc vuông A C D F - góc nhọn kề Cạnh huyền- góc nhọn
- Tiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Cần thêm điều kiện nào thì ABC = DEF (c-g-c) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với hai cạnh góc A D vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau B C E F BC = EF
- Tiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Cần thêm điều kiện nào thì ABC = MNP (g-c-g) C P Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng với một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau B A N M AB = MN
- Tiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Cần thêm điều kiện nào thì ABC = MNP (cạnh huyền – góc nhọn) C P - Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau B A N M AC = MP
- Tiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG B E Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau A C D F 2 cạnh góc vuông B E Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam A C D F giác vuông đó bằng nhau Cạnh góc vuông-góc nhọn kề - Nếu cạnh huyền và một góc B E nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng A C D F nhau Cạnh huyền- góc nhọn
- ?1 Treân moãi hình 143, 144, 145 coù caùc tam giaùc vuoâng naøo baèng nhau? Vì sao? A D M O I B / / C N H F E K Hình 143 Hình 145 Hình 144 ∆ABH và ∆ACH có: ∆ DKE và ∆ DKF có: ∆OMI và ∆ONI có: AH chung DKE=DKF= 90 O OMI=ONI90 = O O AHB=AHC= 90 DK chung OI chung BH=CH (gt) EDK=FDK(gt) MOI=NOI(gt) =>∆ABH = ∆ACH =>∆ DKE = ∆ DKF =>∆OMI = ∆ONI(c¹nh huyÒn (c.g.c) (g-c-g) -gãc nhän)
- B E • Hai tam giác vuông ABC và 10 DEF có • AC = DF = 6cm; A 6 C D F • BC=EF = 10cm; D • ABC = DEF 6 F 10 E • Em hãy dự đoán: hai tam giác này có bằng nhau không?
- TIẾT 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG. . NHÓM HOẠT ĐỘNG Nhóm 1. Cho ∆ABC vuông ở A, Nhóm 2. Cho ∆DEF vuông ở D, biết biết BC =a, AC =b. Tính AB2 EF =a, DF =b. Tính DE2 . A D b b C a B a F E LG: Ta có ∆ABC vuông tại A ,nên: LG: Ta có ∆DEF vuông tại D nên: BC = AB + AC 2 2 2 (định lý Py ta go) EF2 = DE 2 + DF2 (định lý Py ta go) � a 2 = DE 2 + b 2 � a 2 = AB2 + b 2 2 2 2 2 � DE = a − b 2 � AB = a − b 2 Hai ∆ABC và ∆DEF có bằng nhau không? Vì sao? ∆ABC = ∆DEF (c.c.c) hoặc ∆ABC = ∆DEF (c.g.c)
- Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau B E ABC và DEF có GT A = D = 900 BC = EF ; AC = DF KL ABC = DEF A C D F
- CẠNH GÓC CẠNH GÓC NHỌN HUYỀN VUÔNG HAI CẠNH GÓC VUÔNG CẠNH GÓC VUÔNG + GÓC NHỌN KỀ CẠNH ẤY GÓC NHỌN + CẠNH HUYỀN CẠNH GÓC VUÔNG + CẠNH HUYỀN
- TAM GIÁC TAM GIÁC VUÔNG B E A C D F c.c.c Caïnh huyeàn caïnh goùc B vuoâng E c.g.c A C D F c.g.c B E B E g.c.g A C D F A C D F g.c.g Cạnh huyền- góc nhọn
- ?2 Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh AHB = AHC (giải bằng hai cách) Hãy so sánh HB và HC ? BAH và CAH ? Cách 1: A ABH và ACH có AHB = AHC = 900 (gt) AB = AC (gt) AH cạnh chung => ABH = ACH (cạnh huyền – cạnh góc vuông) B H C Cách 2: ABH và ACH có AHB = AHC = 900 (gt) AB = AC B = C ( ∆ABC cân-gt) Vậy ABH = ACH (cạnh huyền – góc nhọn)
- Bài tập 64/ 136 Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900; AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ABC = DEF? CẦN THÊM ĐIỀU KIỆN B E 1) Về cạnh : a) AB = DE (theo trường hợp c-g-c) Hoặc b) BC = EF ( theo trường hợp c.h – cgv ) 2) Về góc : A C D F C = F (theo trường hợp g-c-g)
- Caùc tröôøng hôïp baèng nhau cuûa hai tam giaùc vuoâng / / / / // // Hai c¹nh gãc Caïnh huyeàn - vu«ng (c-g-c) goùc nhoïn / / / / // // C¹nh gãc vu«ng vµ gãc nhän Caïnh huyeàn - caïnh goùc kÒ c¹nh Êy (g-c-g) vuoâng
- TIẾT 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG. . HDVN - Học và nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông (lưu ý đến hai trường hợp đặc biệt) - Làm bài tập 65, 66 SGK
- * ADH và AEH có Bµi 66 (SGK) ADH = AEH = 900 V× DAH = E AH (gt) AH lµ c¹nh A chung ADH và AEH (c¹nh huyÒn gãc nhän) * BDH và CEH Cã BDH = CEH = 900 D E BH=CH (gt) DH=EH (* ADH và AEH ) BDH = CEH (canh huyÒn-c¹nh gãc B H C * AHB và AHC có vu«ng) AH chung BH=HC AB=AC( AD=AE ; BD=EC) * AHB và AHC( CCC)
- TIẾT 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG. . Xin chân thành cảm ơn các toàn thể các em !
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
24 p | 329 | 37
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 54: Luyện tập Tính chất ba trung tuyến của tam giác
8 p | 28 | 7
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 7: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
18 p | 14 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 7 bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
19 p | 35 | 5
-
Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
26 p | 17 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
17 p | 15 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 31: Ôn tập học kì 1
14 p | 15 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
16 p | 16 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song
17 p | 17 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
10 p | 22 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh
7 p | 21 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 bài 1: Hai góc đối đỉnh
14 p | 22 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
17 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
41 p | 21 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
25 p | 140 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 7: Phép vị tự
15 p | 15 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
17 p | 37 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn