Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
lượt xem 4
download
Bài giảng "Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh" được trình bày bởi những slide đẹp mắt và sử dụng nhiều hiệu ứng sinh động giúp bài học trở nên hấp dẫn hơn. Thông qua nội dung bài học, quý thầy cô giúp học sinh hiểu nội dung và mục tiêu của bài học, biết thêm trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh, qua đó vận dụng kiến thức để hoàn thành các bài tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
- PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS HOÀNG QUẾ GIÁO ÁN: HÌNH HỌC 7 Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC–CẠNH Giáo viên: Hà Thị Thanh Nhàn Tổ: Tự Nhiên
- Kiểểm tra bài cũ Ki m tra bài cũ Khi nào ta có th Khi nào ta có thểể kh khẳẳng đ ng địịnh đ ược ∆ABC = nh đượ c ∆ABC = ∆A’B’C’ ? ∆A’B’C’ ? Khi ∆ABC và AB = A’B’ ∆A’B’C’ có BC = B’C’ AC = A’C’ NNếếu đã có ∆ABC = ∆A’B’C’ thì ta có th u đã có ∆ABC = ∆A’B’C’ thì ta có thểể suy ra nh ững suy ra nhữ ng y yếếu t u tốố nào c ủa hai tam giác đó b nào củ a hai tam giác đó bằằng nhau? ng nhau? Nếu ∆ABC = ∆A’B’C’thì AB = A'B'; AC=A'C'; BC= B'C' A = a’; b = b’; c = c ’ 2
- Tiết 25 §4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNHCẠNHCẠNH (CGC) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen Giải: Bài toán 1: V giữa: ẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, ‐ Vẽ xBy = 700 3cm, B = 70 …………………………BC = 0 ‐ Trên tia By lấy điểm C sao cho x BC =3cm. ‐ Trên tia Bx lấy điểm A sao cho A BA = 2cm. ‐ Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam 2c giác ABC m B0 70 3c C y m
- Tiết 25 § 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC CẠNHGÓCCẠNH (CGC) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen Giải: Bài toán 1: V giữa: ẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, ‐ Vẽ xBy = 700 Giải: (S GK) …………………………BC = 3cm, B ‐ Trên tia By lấy C sao cho = 700 A BC = 3cm. ‐ Trên tia Bx lấy A sao cho 2c m BA = 2cm. B )70 C ‐ Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác 0 3c Lưu ý: Ta g ABC mọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC Góc A xen gi Góc A xen giữ Góc nào xen gi Góc nào xen gi a hai ữữ ữa hai a hai a hai cnh AC và BC cạạnh nào? nh nào? ccạạnh AC và BC
- Tiết 25 § 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC CẠNHGÓCCẠNH (CGC) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen Bài toán 1: V giữa: ẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, Hãy so sánh hai c ạnh ề Từ đó kết luận gì v AC vµ A’C’? tam giác Giải: (S GK) …………………………BC = 3cm, B ABC và A’B’C’? = 700 A 2c m B )70 C 0 3c Lưu ý: Ta gmọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’ có: …………..A’B’ = 2cm, B’ = 700, B’C’ = 3cm. x’ A’ 2c m B’ 70 0 3c C’ y’ m
- Tiết 25 § 4 :TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNHGÓCCẠNH (CGC) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen VD:Hai tam giác trên hình 80 có giữa: Bài toán 1: (sgk) bằng nhau không?Vì sao? B Giải: (sgk) Lưu ý: (sgk) Bài toán 2: (sgk) 2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc – cạnh: A C Tính chất (thừa nhận) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam D Hình 80 giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa Giải: của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng ∆ACB = ∆ACD.Vì có: nhauA A’ CB = CD (gt) ACB = ACD (gt) AC là cạnh chung ) C C’ Do đó ∆ACB = ∆ACD (c.g.c) B B’ ) Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: Ab =a’b’ …………….. B =b’ ……………. Bc =b’c’ ……………. Thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c)
- Tiết 25 § 4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GÍAC CẠNH GÓC CẠNH (CGC) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Bài toán 1: (sgk) Giải (sgk) Lưu ý: (sgk) Bài toán 2: (sgk) 2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc – Tính ch cạnh: ất (thừa nhận) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauA A’ B ) C B’ ) C’ Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: Ab =a’b’ …………….. B =b’ ……………. Bc =b’c’ ……………. Thì ∆ABC = ∆A’B’C’
- BÀI TẬP Bài 25: Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ? A N ) 2 ) 1 G H ) E 1 M P ( 2 C B I K D H.82 H.83 Q H.84 Giải: Giải: Giải: ∆ADB và ∆ADE có: ∆IGK và ∆HKG có: ∆MPN và ∆MPQ có: AB = AE(gt) IK = GH(gt) PN = PQ(gt) A1 = A2(gt) IKG = KGH(gt) M1 = M2(gt) AD là cạnh chung. GK là cạnh chung. MP là cạnh chung. Do đó ∆ADB = ∆ADE Do đó ∆IGK = ∆HKG Nhưng cặp góc M1và M2 (c.g.c) (c.g.c) không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau nên ∆MPN và ∆MPQ không bằng nhau.
- HOẠT ĐỘNG NHÓM Ai nhanh hơn? 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Bài tập 26/118(SGK) Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán A Giải: trên 1) MB =MC ( giả thiết) C AMB =EMC (hai góc đối đỉnh MA) =ME (giả thiết) M B 2) Do đó AMB = EMC (3)c.g.c) MAB =MEC =>AB//CE E GT ABC, MB =MC MA =ME (Có hai góc bằng nhau ở vị KL AB // CE 4) trí so le trong) AMB = EMC=>MAB =MEC (hai góc tương ứng) 5) AMB vµ EMC có:
- Cho hai tam gia Nê ́ u hai canh go ̣ ́́c vuông nh ̉ hì nh vé c vuông na ư c vuông cua tam gia ̃ .Đê hai tam ̉ ̀ y già ng hai canh go bă ́ c nà y bặ ̀ ng nhau theo tr ̉ ườ ng hợ ́ c vuông cua tam gia p c.g.c thì ́ c vuông kia cầ̀n phai bô sung thêm điê thi ̉ hai tam gia u kiên gi ̉ ́ c vuông đó̀ bă ̣ ̀? ̀ ng nhau B E A C D F Hệ Quả: ABC = DEF khi: A = D (= 900) AB = DE 10 AC = DF
- Tiết 25 § 4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GÍAC CẠNH GÓC CẠNH (CGC) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Bài toán 1: (sgk) Giải (sgk) Lưu ý: (sgk) Bài toán 2: (sgk) 2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc – Tính ch cạnh: ất (thừa nhận) A A’ B ) C B’ ) C’ Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: Ab =a’b’ …………….. B =b’ ……………. Bc =b’c’ ……………. Thì ∆ABC = ∆A’B’C’ 3. Hệ quả ABC = DEF khi: A = D (= 900) AB = DE AC = DF
- Bài tập 3: Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây bằng nhau theo trường hợp cạnhgóc cạnh I A C D Ac =bd B Ia =id H )) K I Ihk =ehk C E A B H1 H2 D H3 ∆Hik = ∆he k(c .g .c ) ∆Aib = ∆dic (c .g .c ) ∆Cab = ∆dba(c .g .c ) ? ? ?
- Bài tập trắc nghiệm Trong các câu sau câu nào đúng (Đ),câu nào sai (S): 1. Nếu hai cạnh và góc của tam giác này bằng hai cạnh và góc của tam giác kia thì S hai tam giác đó bằng nhau 2. NÕu MNP vµ XYZ c ã: MN = XY N = Y Đ NP = YZ Thì MNP = XYZ (c.g.c) 3. Nếu hai cạnh của tam giác vuông này bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. S
- Nếu không bổ sung điều kiện AC=DF, ta có thể bổ sung điều kiện nào khác để hai tam giác trên bằng nhau không? A D B C E F B =E
- Tiết 25 § 4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GÍAC CẠNH GÓC CẠNH (CGC) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Bài toán 1: (sgk) Giải (sgk) Lưu ý: (sgk) Bài toán 2: (sgk) HƯỚNG DẪN HỌC Ở 2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc – NHÀ: Tính ch cạnh: ất (thừa nhận) A A’ - Học thuộc tính chất bằng nhau của hai tam giác . B ) C B’ ) C’ Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: - Làm các bài tập: 24 Ab =a’b’ …………….. ( sgk/118) B =b’ ……………. Bc =b’c’ ……………. 37,38 ( Sbt/ 102) Thì ∆ABC = ∆A’B’C’ 3. Hệ quả ABC = DEF khi: A = D (= 900) AB = DE AC = DF
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
24 p | 328 | 37
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 54: Luyện tập Tính chất ba trung tuyến của tam giác
8 p | 26 | 7
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 7: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
18 p | 12 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 7 bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
19 p | 33 | 5
-
Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
26 p | 17 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
17 p | 15 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
19 p | 14 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 31: Ôn tập học kì 1
14 p | 15 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song
17 p | 17 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
10 p | 21 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh
7 p | 19 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 bài 1: Hai góc đối đỉnh
14 p | 21 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
17 p | 9 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
41 p | 19 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
25 p | 140 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 7: Phép vị tự
15 p | 14 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 7: Định lí
26 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn