intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:17

33
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm các cặp góc được tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, nhận định đúng vị trí từng loại, biết được mỗi loại có mấy cặp; nắm tính chất để vận dụng vào bài tập;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE HÌNH HỌC 7 Năm học: 2021 ­ 2022 GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG
  2. HỎI LẠI KiẾN THỨC CŨ 1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? y Là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc x x' O tạo thành có một góc vuông. y' 2) Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? x Là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại A B trung điểm của đoạn I thẳng đó. y
  3. SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 18/87 SGK: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: 45o Vẽ góc xOy có số đo bằng d.1 Lấy điểm A bất kỳ nằm trong góc xOy. Vẽ dqua2 A đường thẳng vuông góc với tia Ox tại B. Vẽ qua A đường thẳng vuông góc với tia Oy tại C.d1 x B A 45o O C y d2
  4. Bài 20/87 SGK: Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm và đoạn thẳng BC dài 3cm rồi vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy. (Vẽ hình trong hai trường hợp: ba điểm A, B, C không thẳng hàng, ba điểm A, B, C thẳng hàng). 1) Trường hợp A, B, C không thẳng hàng: d1 d2 A B C
  5. 2) Trường hợp A, B, C thẳng hàng: d1 d2 A B C
  6. §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG c A3 2 a 4 1 2 1 b 3 B4 ᄉA và B ᄉ là cặp góc So le 1 2 Còntrong cặp góc nào So le trong nữa không? Còn ᄉA vàB 4 ᄉ 1 Có mấy cặp góc So le (2)
  7. §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG c I) Góc so le trong. Góc đồng A3 2 vị c a 4 1 A3 2 a 4 1 2 1 b 3 B4 2 1 ᄉA và B ᄉ là cặp góc Đồng vị b 3 B4 1 4 Còn cặp góc nào Đồng vị nữa không? Trên hình có: ᄉ , ᄉA3 v B ᄉ , - Hai cặp góc so le trong là: Cò ᄉA2 v B 1 2 ᄉ à ᄉA v B ᄉ , ᄉA v Bᄉ n à ᄉA4 v B3 1 2 4 1 à Đồng (4) à à Có mấy cặp góc
  8. §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG c - Bốn cặp góc đồng vị là: A3 2 a 4 1 ᄉA v Bᄉ , ᄉA v B ᄉ , 1 4 2 1 ᄉA à ᄉ , ᄉA à ᄉ . B 3 v B2 4 v 3 2 1 à à b 3 B4 Hai cặp góc so le ngoài: ᄉA v Bᄉ , ᄉA v Bᄉ 2 3 3 4 à à
  9. §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG c - Bốn cặp góc đồng vị là: A3 2 a 4 1 ᄉA v Bᄉ , ᄉA v B ᄉ , 1 4 2 1 ᄉA à ᄉ , ᄉA à ᄉ . B 3 v B2 4 v 3 2 1 à à b 3 B4 Hai cặp góc trong cùng phía: ᄉA v Bᄉ , ᄉA v Bᄉ 1 1 4 2 à à
  10. §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG c - Bốn cặp góc đồng vị là: A3 2 a 4 1 ᄉA v Bᄉ , ᄉA v B ᄉ , 1 4 2 1 ᄉA à ᄉ , ᄉA à ᄉ . B 3 v B2 4 v 3 2 1 à à b 3 B4 Hai cặp góc ngoài cùng phía: ᄉA v Bᄉ , ᄉA v Bᄉ 2 4 3 3 à à
  11. HS lưu ý: Có so le trong thì có so le ngoài; có trong cùng phía thì có ngoài cùng phía; mỗi loại đều có hai cặp. Chỉ có Đồng vị là có 4 cặp. Cần nhận định đúng vị trí mỗi loại. c A3 2 a 4 1 2 1 b 3 B4 Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, ta còn gọi đường thẳng c là một cát tuyến.
  12. ᄉA = B Bài tập: Cho hình vẽ, biết ᄉ = 45o . Tính các góc còn 4 2 lại. c a 135o A3 2 45o 45 o 4 1 135o b 135o 3 2 45o 45o 4 1 B 135o Tính chất (trang 89 SGK): Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau; b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
  13. §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG II) Tính chất SGK/89
  14. Từ Bài c a 135o tập: A3 2 45o 45 o 4 1 135o b 135o 3 2 45o 45o 4 1 B 135o Tính chất (trang 89 SGK): Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau; b) Hai góc đồng vị bằng nhau; c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. HS bổ sung thêm câu c vào sách, viết dưới khung Coi như giải xong BT 22/89 SGK
  15. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM TRONG BÀI 1) Cần nắm các cặp góc được tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, nhận định đúng vị trí từng loại. Phải biết mỗi loại có mấy cặp. 2) Nắm tính chất để vận dụng vào BT . Tính chất phải có câu c bổ sung.
  16. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 21/89 SGK: Xem hình 14 rồi điền vào chỗ trống (. . .) trong các câu sau: R ᄉ a IPO ᄉ v POR N O ) Là mộtà cặp gócSo. .le. P trong T ᄉ b) OPI ᄉ v TNO à cặp gócĐồng Là một . . . vị I ᄉ c PIO ᄉ v NTO Hình 14 ) Là một à cặp gócĐồng . . . vị ᄉ d) OPR ᄉ v POI à cặp gócSo Là một . . le . trong
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm kỹ các kiến thức cơ bản trong bài - Xem lại BT: 21; 22 /89 SGK - Tham khảo BT 19; 3.1; 3.2; 3.3/105 SBT - Tiết sau học §4. Hai đường thẳng song song (Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song ở lớp 6)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1