intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài luyện tập: Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:9

37
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài luyện tập: Tổng ba góc của một tam giác được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập về định lí về tổng ba góc của một tam giác, từ định lí này dẫn ra định lí về góc trong tam giác vuông; áp dụng kiến thức đã học và giải các bài tập liên quan;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài luyện tập: Tổng ba góc của một tam giác

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE HÌNH HỌC 7 Năm học: 2021 ­ 2022 GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG
  2. NHẮC LẠI KIẾN THỨC 1) Định lí về tổng ba góc của CŨ một tam giác: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o 2) Từ định lí này dẫn ra định lí về góc trong tam giác vuông: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. P ᄊ +P M ᄊ = 90O M N Hãy chỉ ra cạnh huyền, cạnh góc vuông của tam giác vuông trên. Cạnh huyền: MP Cạnh góc vuông: MN, 3)NP Khái niệm về góc ngoài của tam giác: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy .
  3. 4) Góc ngoài của tam giác có tính chất: Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. C ᄊ EDy ᄊ +E =C ᄊ D 95o ? ᄊ = EDy E ᄊ ᄊ = 130O − 95O −C E 130o y = 35O 5) Từ tính chất góc ngoài rút ra được nhận xét sau: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. Hình trên, góc nào lớn hơn góc nào? ᄊ EDy ᄊ >C ᄊ EDy ᄊ >E
  4. LUYỆN TẬP “TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC” BT 2/108 SGK: (Xem đề SGK) A 1 2 80O ? ? 30O B D C Nêu hướng tính? * Tính ᄊADC , ᄊADB : ∆ABC c � ᄊ BAC = 180 o − ᄊ B( + ) ᄊ C (đ/lí tổng ba góc của tam giác) ó = 180o − ( 80o + 30o ) = 70o ᄊ BAC 70 o � ᄊA = ᄊA = = = 35 o (AD là phân ᄊ giác BAC 1 2 2 2 ) �ᄊADC = ᄊA + B ᄊ = 35o + 80o = 115o (góc ngoài∆ABD 1 ᄊ ᄊ o) � ADB = 180 − ADC = 180 − 115 = 65o (KB). o o Vậy ᄊADC = 115o , ᄊADB = 65o.
  5. LUYỆN TẬP “TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC” BT 5/108 SGK: (Đọc đề SGK) Muốn biết làm sao? Tính góc còn lại của mỗi tam giác. ∆ABC c � ( ᄊA = 180o − B ᄊ +C ᄊ ) ó = 180o − ( 62o + 28o ) = 90o ∆DEF c � ᄊ = 180o − E D (ᄊ +Fᄊ ) ó = 180o − ( 45o + 37 o ) = 98o > 90o ∆HIK c � H ( ᄊ = 180o − I$ + Kᄊ ) ó = 180o − ( 62o + 38o ) = 80o < 90o Vậy ∆ABC ∆DEF vuông, ∆tù, HIK nhọn.
  6. LUYỆN TẬP “TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC” BT 6/109 SGK: Tìm số đo x ở các hình 55; 56; 57; Giải58. H *:Hình K 40o 1 55: Cách A 2 I Nêu hướng 1: vuông ∆AHI � tại H (gt) tính x? � Iᄊ 1 = 90o − ᄊA = 90o − 40o = 50o x B Iᄊ = Iᄊ = 50o (ĐĐ �2 1 ∆BKI vuông) tại K (gt)� B � ᄊ = 90o − Iᄊ = 90o − 50o = 40o 2 Vậy x = 40 o : Cách 2: ∆AHI vuông tại H � � ᄊA + Iᄊ 1 = 90o ∆BKI (gt) � vuông tại K �B ᄊ + Iᄊ = 90o � ᄊA = B 2 ᄊ ᄊ� ᄊ I1 = I 2 (gt) (ĐĐ Vậy x = 40 o )
  7. LUYỆN TẬP “TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC” H Cách 3: và ∆BKI ∆AHI 40o 1 K ᄊ =K H ᄊ có: ( = 90o ) � ᄊA = B ᄊ (Đ/l tổng ba A I 2 Iᄊ 1 = Iᄊ 2 (ĐĐ) góc của t/g) x Vậy x = 40 o B * Lưu ý: Khi trong hình có các tam giác vuông thì chú ý tính chất hai góc nhọn phụ nhau để làm bài. * Các hình còn lại suy xét và giải tương tự
  8. LUYỆN TẬP “TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC” BT 7/109 SGK: (Đọc đề b) Các cặp góc nhọn SGK) A bằng nhau trong hình vẽ: 1 2 gᄊA2 = B ᄊ ᄊ ᄊ B H C (cùng phụA1 C a) Các cặp góc phụ nhau trong hoặc ) gᄊA1 = C ᄊ hình gᄊA +vẽ: Bᄊ = 90o ( ∆ABH vuông tại ᄊA 1 (cùng phụ 2 hoặcBᄊ H) gᄊA2 + Cᄊ = 90 ( ∆ACH vuông tại o ) * Chú ý để làm BT: Hai H) ᄊ +C ᄊ = 90o ( ∆ABC vuông tại góc cùng phụ một góc gB A) thì hai góc đó bằng gᄊA1 + ᄊA2 = 90 ( ∆ABC vuông tại o nhau. A)
  9. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các BT đã giải, từ đó hoàn chỉnh các BT không có thời gian để sửa tại lớp. - Tiết sau học §2. Hai tam giác bằng nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2