Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Hai đường thẳng song song
lượt xem 2
download
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Hai đường thẳng song song được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm và vận dụng được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, chú ý về cả 3 dấu hiệu; biết kí hiệu hai đường thẳng song song; vẽ được hai đường thẳng song song bằng cách sử dụng êke và thước thẳng;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Hai đường thẳng song song
- TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE HÌNH HỌC 7 Năm học: 2021 2022 GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG
- HỎI LẠI BÀI CŨ 1) Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt tại M và N. Nêu tên các cặp góc: so le trong, đồng vị, trong cùng phía. c * So le trong: 2 1 ᄊ và N M ᄊ , ᄊ và N M ᄊ M3 1 2 4 1 4 1 N 4 2 3 * Đồng vị: a b ᄊ và N M ᄊ , ᄊ và N M ᄊ 1 4 4 3 ᄊ và N M ᄊ , ᄊ và N M ᄊ 2 1 3 2 * Trong cùng phía: ᄊ và N M ᄊ , ᄊ và N M ᄊ 1 1 4 2
- 2) Nêu tính chất về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau; b) Hai góc đồng vị bằng nhau; c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- t Áp A3 2 m dụng: Hình bên choᄊA1 = Bᄊ 3 , theo tính 4 1 chất suy ra hai góc nào bằng nhau, hai góc nào bù nhau? Vì 3 2 n 4 B1 sao? Giải: ᄊA v B ᄊ so le trong, ᄊA = B ᄊ 1 3 1 3 à tính Theo màchất suy ra: 1) Hai góc so le trong còn lại bằng ᄊA = B ᄊ 4 2 nhau: ᄊA = B ᄊ ᄊA = B ᄊ 2) Hai góc đồng vị bằng 1 1 2 2 nhau: ᄊ ᄊ ᄊA = B ᄊ A3 = B3 4 4 ᄊA + B ᄊ = 180o 3) Hai góc trong cùng phía bù 1 2 nhau: ᄊA + B 4 ᄊ = 180o 3
- §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Thế nào là I) Nhắc lại kiến thức lớp hai đường 6 thẳng song song? Là hai đường thẳng không có điểm chung. a b
- §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Hai đường I) Nhắc lại kiến thức lớp thẳng phân 6 Khung 1/90 biệt thì có SGK các vị trí II) Dấu hiệu nhận biết hai nào? đường thẳng song song Hai đường thẳng phân biệt hoặc cắt nhau hoặc song song. HS đọc phần 1 SGK
- Xem hình 17 (a, b, c). Đoán xem các đường thẳng ? nào song song với nhau? 1 g p c d 60 o a m 45o 90o c 60o b 45o 80o n a) b) c) Hình Trả lời: 17 song với Hình a) có a song b Hình Xét xem hình a)c) cócó gìm song đặc biệtsong mà avới song song b? n Có một cặp góc so le trong bằng Xét xem hình c) có gì đặcnhau biệt mà m song song n? Có một cặp góc đồng vị bằng nhau
- Từ đó có tính chất ở trang 90 SGK: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau. Tính chất này được gọi là dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. (Sẽ giúp nhận ra hai đường thẳng có song song hay không, giúp chứng minh hai đường thẳng song song về sau)
- §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I) Nhắc lại kiến thức lớp 6 Khung 1/90 SGK II) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song *Tính chất: Khung 2/90 SGK Hai đường thẳng a và b song song với nhau được kí hiệu là a//b.
- BT 26/91 SGK: Vẽ cặp góc so le trong xAB, yBA có số đo đều 120o bằng . Hỏi hai đường thẳng Ax, By có song song với nhau không? Vì sao? Giải: = ᄊyBA ( = 120o ) , y ᄊ xAB A 120o lại so le trong B 120o Ax / / By x Ta đã vận dụng kiến thức nào trong bài để giải? Vận dụng “Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song”. Vận dụng dấu hiệu D/h: Cặp góc so le trong bằng
- ᄊA + B Xét BT: Cho hình vẽ, biết ᄊ = 180o , hỏi a và b 2 2 có song song với nhau không? Vì sao? c a A 1 2 b 1 2 B Giải: Ta có ᄊA2 + B ᄊ = 180o 2 (đề cho) ᄊ A Lại có 1 2 + ᄊ A = 180 o (kề bù) ᄊA = Bᄊ , lại so le trong 1 2 a//b Qua BT hãy rút ra nhận xét
- c a A 1 2 b 1 2 B Nhận xét: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a và b song song với nhau. Nhận xét này cũng là một dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. HS chú ý để áp dụng vào BT. Có thể ghép vào tính chất ở phần 1 HS II. phát biểu tính chất đó.
- §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG III) Vẽ hai đường thẳng Áp dụng dấu hiệu nhận song song biết hai đường thẳng song song ta có thể vẽ hai đường thẳng song song.
- ? 2 Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng b đi qua A và song song với a. Đề cho A gì? Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đường thẳng a. a Đề yêu cầu gì? Yêu cầu vẽ đường thẳng b đi qua A và song song với a. Cách vẽ được minh họa ở hình 18; 19 trang 91 SGK. HS xem trình tự vẽ ở hình 18; 19 trong 2 phút.
- §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG III) Vẽ hai đường thẳng song song ? 2Cách 1: o Dùng góc nhọn60 của êke để vẽ hai góc so le trong bằng nhau.
- b A a B
- §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Cách 2: Dùng góc nhọn60o của êke để vẽ hai góc đồng vị bằng nhau.
- b A a B
- §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tương tự có thể sử dụng góc khác của êke30(góc o hoặc90góc o ) để vẽ hai góc so le trong bằng nhau hoặc hai góc đồng vị bằng nhau.
- KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM TRONG BÀI 1) Cần nắm và vận dụng được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (chú ý cả 3 dấu hiệu). Biết kí hiệu hai đường thẳng song song. 2) Vẽ được hai đường thẳng song song bằng cách sử dụng êke và thước thẳng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài luyện tập: Tổng ba góc của một tam giác
9 p | 37 | 6
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài 3: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn
14 p | 32 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 12: Hình vuông
18 p | 45 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
15 p | 30 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 9: Hình chữ nhật
7 p | 27 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8: Ôn tập chương 1
16 p | 28 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
13 p | 25 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6: Ôn tập học kì 1
15 p | 41 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài 1: Hình vuông - Tam giác đều - Lục giác đều
11 p | 37 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
17 p | 38 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp theo)
15 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8: Ôn tập giữa học kì 1
22 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 3: Hình thang cân
11 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 2: Diện tích hình chữ nhật
16 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh
16 p | 38 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 7: Định lí
26 p | 34 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
21 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn