Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
lượt xem 3
download
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm vững định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác; thực hành tìm lời giải cho bài toán liên quan;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
- TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE HÌNH HỌC 8 Bài 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG Giáo viên: Năm học 20212022
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phát biểu định nghĩa hình thang cân 2. Tính chất của hình thang cân 3. Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân TRẢ LỜI 1. Dấ 3. Hìnhu hiệ thangu nhậ cânn biế là thìhì nn hhthang thangcó cân: hai góc kề một đáy bằng nhau 2. nTíhnthang Hì h chấtcó củhai a hìgó nhcthang kề mộcân: t đáy bằng nhau là hình thang cân. Hình thang Trong hình có thang hai đườ cân,nhai g ché cạonhbằbên ng nhau bằnglànhau, hình hai thang đườ cân. ng chéo bằng nhau.
- KHỞI ĐỘNG Giữ a hai điêm B va ̉ ̀ C có chướ ng ngai vât (nh ̣ ̣ ư hì nh bên). Làm sao tí nh . C được khoang ca ̉ ́ ch giữ a hai điêm B va ̉ ̀ C? B . Bài học hôm nay sẽ cho ta biết cách tính
- ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG 1. Đường trung bình của tam giác ?1 Vẽ tam giác ABC bất kỳ rồi lấy trung ̉ ̉ điêm D cua AB. Qua D ve ̃ đường thăng song ̉ song với BC, đường thăng na ̉ ̣ ̀y cắt AC tai E. Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vi ̣ trí ̉ Ạ điêm E trên canh AC E D. C B Đường thăng DE co ̉ ́ những điều kiên gi ̣ ̀? ̉ DE đi qua trung điêm 1 canh ̣ DE song song với canh th ̣ ứ hai Đươ ̉ ̀ng thăng DE co ̉ ́ tị ́nh châ DE đi qua trung điêm canh th ứ bát gì?
- ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG 1. Đường trung bình của tam giác A Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ D E hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba. A B C ̉ ̣ DE đi qua trung điêm 1 canh D E DE song song với canh th ̣ ứ hai ̉ ̣ DE đi qua trung điêm canh th ứ ba B C Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với GT ABC, AD = DB, DE // BC cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của KL AE = EC cạnh thứ ba.
- ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG 1. Đường trung bình của tam giác có DB // EF DB = EF Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một ̣ (hình thang có hai canh bên song song) cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ do AD =DB (gt) AD = EF hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba. Xét ADE và EFC, có: ᄉ = ᄉE (đồng vi) A A 1 ̣ AD = EF(cmt) ᄉD = ᄉB (đồng vi) ̣ 1 D 1 E 1 mà ᄉ F = ᄉB (đồng vi) 1 ̣ nên ᄉD = ᄉF 1 1 B 1 C ̣ ADE = EFC (g – c – g) Vây F GT ABC, AD = DB, DE // BC AE = EC KL AE = EC ̣ Vây E la ̉ ̉ ̀ trung điêm cua AC. Chứ ng minh: ̉ Qua E, ke EF // AB (F BC) DEFB là hình thang (vì DE//BF)
- ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG 1. Đường trung bình của tam giác Trong mỗ i hì nh dướ i đây phai ̉ bô ̉ sung thêm điề u kiên gi ̣ ̀ đê EA = EC? ̉ Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba. Thêm AD = DB thi Thêm DE // BC thì̀ AE = EC AE = EC
- ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG 1. Đường trung bình của tam giác Quan sá t ABC trên hì nh vẽ nêu gia thiê ̉ ́ t Định lí 1: đã có ? Định nghĩa: ABC có : AD = DB AE = EC DE được gọi là đườ ng trung bì nh cua ̉ ABC Đườ ng trung bì nh cua tam gia ̉ ́ c là đoan ̣ thăng nô ̉ ́ i trung điêm hai canh cua tam gia ̉ ̣ ̉ ́c Trong một tam giá c có mấ y đườ ng trung bì nh? Đường trung bình của tam giác là đoạn Trong một tam giá c có 3 đườ ng trung thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam bì nh giác
- ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG 1. Đường trung bình của tam giác Định lí 1: Định nghĩa: ̉ ̉ ̉ Cho tam giác ABC lấy trung điêm D cua AB, trung điêm E cua AC. Du ?2 ̉ ̀ng thước đo ̉ ̉ góc đê kiêm tra go ́c ADE và góc B, dùng thước chia khoang, đo đô da ̉ ̣ ̀i DE và BC. ̣ Rút ra nhân xét. Giai ̉ A ABC, có : AD = DB(gt) AE = EC(gt) Nên DE là đườ ng trung bì nh cua tam ̉ D E giá c ABC ᄉ ADE = ᄉ ABC = 50 0 DE // BC Sđ DE = 2cm DE = BC B C Sđ BC = 4cm2
- ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG 1. Đường trung bình của tam giác Định lí 1: Định nghĩa: Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy A D E B C GT ABC, AD = DB, AE = EC 1 KL DE//BC,DE = BC 2
- ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG 1. Đường trung bình của tam giác GT ABC, AD = DB, AE = EC Định lí 1: 1 Định nghĩa: KL DE//BC,DE = BC 2 Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì Chứng minh: song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ̉ ̉ Vẽ F sao cho E là trung điêm cua DF. ấy ADE = CFE (c – g – c) A ᄉ =C ᄉ � AD = CF; A 1 Mà AD = DB DB = CF Ta có: A ᄉ =C ᄉ D E 1 Hai góc này ở vi ̣ trí so le trong nên AD//CF hay BD // CF BDFC là hình thang. Hình thang BDFC có hai đáy BD = FC nên hai B C ̣ canh bên DF va ̀ BC song song và bằng nhau. 1 1 Do đó: DE //BC, DE = DF = BC 2 2
- ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG 1. Đường trung bình của tam giác Định lí 1: Định nghĩa: Định lí 2: Trở lại bài toán thực tế ở phần khởi động: giữa hai điêm B vả ̀ C có chướng ngai ̣ ̣ Ta dựng các điểm A, D, E như hình vẽ. Giả sử DE bằng 50m, tính đô ̣ dài vât. ̣ đoan BC. Giaỉ Trong ABC, theo cách dựng có: AD = DB , AE = EC Nên DE là đường trung bình cua ̉ ABC 1 DE = BC (đl) 2 BC = 2 DE BC = 2 . 50 = 100(m) ̣ Vây BC = 100m
- ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG 1. Đường trung bình của tam giác ̣ Bài tâp: Bài 20 trang 79 SGK Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một Tìm x trên hình vẽ: cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba. Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác Giải Trong ABC, có: Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì ᄉ AKI ᄉ = ACB = 500 song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh Mà hai góc này ở vi tri ̣ ́ đồng vi nên KI // BC ̣ ấy ̣ ́: AK = KC = 8 Ta lai co Nên AI = IB (đl1) ̣ Vì IB = 10cm Vây AI = 10cm hay x = 10cm
- NỘI DUNG TRỌNG TÂM ĐƯỜNG TRUNG BÌNH ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG Định lí 1 Đường thẳng đi Định nghĩa Định lí 2 qua trung điểm Đường trung Đường trung một cạnh của bình của tam bình của tam tam giác và song giác là đoạn giác thì song Tiết song với cạnh thẳng nối song với học thứ hai thì đi trung điểm cạnh thứ ba sau qua trung điểm hai cạnh của và bằng nửa của cạnh thứ tam giác cạnh ấy ba.
- Hướng dẫn về nhà: Nắm vững định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác Làm các bài tập 21; 22 trong SGKtr80 Xem tiếp “đường trung bình của hình thang”.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài luyện tập: Tổng ba góc của một tam giác
9 p | 35 | 6
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài 3: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn
14 p | 27 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 9: Hình chữ nhật
7 p | 26 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
13 p | 33 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau
16 p | 23 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 12: Hình vuông
18 p | 39 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
13 p | 22 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài 1: Hình vuông - Tam giác đều - Lục giác đều
11 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6: Ôn tập học kì 1
15 p | 35 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
17 p | 35 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 3: Hình thang cân
11 p | 24 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 2: Diện tích hình chữ nhật
16 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7: Ôn tập chương 1 (Tiết 2)
9 p | 24 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp theo)
15 p | 21 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh
16 p | 33 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 7: Định lí
26 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Hai đường thẳng song song
23 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
21 p | 28 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn