intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 7: Định lí

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:26

35
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 7: Định lí được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh biết được thế nào là định lí, mỗi định lí gồm mấy phần, phần nào, ý nghĩa của từng phần; chứng minh định lí là làm gì và qua các bước nào;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 7: Định lí

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE HÌNH HỌC 7 Năm học: 2021 ­ 2022 GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG
  2. HỎI LẠI KIẾN THỨC CŨ 1) Phát biểu các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. Tính chất 1: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. c a a ⊥ c b, ⊥ c a//b b
  3. Tính chất 2: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. c a a//b , c ⊥ a c⊥b b
  4. 2) Phát biểu tính chất về ba đường thẳng song song. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. a b a//c, b//c a//b c hoặc a//b, b//c a//c hoặc a//b, a//c b//c
  5. SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ TIẾT TRƯỚC Bài 45/98 SGK: (HS xem đề trong SGK) Giải : a) b) Nếu d’ cắt d’’ tại điểm M d'' thì M sẽ nằm trên d’ và d’’, d' vậy M không thể nằm trên d d vì d’//d, d’’//d.  Qua điểm M nằm ngoài d, vừa có d’//d, vừa có d’’//d thì trái với tiên đề Ơ-Clit, vì qua M có đến 2 đường thẳng phân biệt d’ và d’’ cùng song song với d. Nếu d’ và d’’ không thể cắt nhau (do trái với tiên đề Ơ-Clit) thì chúng phải song song nhau, tức d’//d’’ .
  6. Chứng minh d’//d’’ qua 3 bước như BT 45/98 SGK ta gọi là chứng minh phản chứng, vậy c/m phản chứng là c/m thế nào??? PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH PHẢN (Có 3 CHỨNG bước) Bước 1: Giả sử có điều trái với điều cần chứng minh Bước 2: Từ điều giả sử dẫn đến một điều vô lý (vô lý so đề bài hoặc vô lý so kiến thức đã học) Bước 3: Điều giả sử là sai suy ra điều cần chứng minh là đúng. (HS cần ghi nhận phương pháp này) Xem lại câu b) BT 45/98 SGK
  7. SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ TIẾT TRƯỚC Bài 45/98 SGK: (HS xem đề trong SGK) Giải : a) b) Nếu d’ cắt d’’ tại điểm M d'' thì M sẽ nằm trên d’ và d’’, d' vậy M không thể nằm trên d d vì d’//d, d’’//d.  Qua điểm M nằm ngoài d, vừa có d’//d, vừa có d’’//d thì trái với tiên đề Ơ-Clit, vì qua M có đến 2 đường thẳng phân biệt d’ và d’’ cùng song song với d. Nếu d’ và d’’ không thể cắt nhau (do trái với tiên đề Ơ-Clit) thì chúng phải song song nhau, tức d’//d’’ .
  8. Bài 47/98 SGK: Ở hình 32, A 1 D a biết A = 90o C = 130o ?1 a//b, B  , D , . 130o B 1? b Tính . 1 C Giải: Hình 32 * Tính B : 1  = A = 90o B (ĐV, a//b) 1 1 Hoặc cách akhác: / / b , AB ⊥ a AB ⊥ b  = 90o B1 *  D 1 Tính D = 180o :− C  = 180o − 130o = 50o (TCP, 1 1   a//b) Vậy 1B = 90 o 1 D , = 50 o
  9. 1) Nhắc lại t/c về hai góc đối đỉnh. Hai góc đối đỉnh thì bằng 1 3 2 O4 2)nhau. Nhắc lại tiên đề Ơ- Clit. Qua một điểm ở ngoài M b một đường thẳng chỉ có a một đường thẳng song song với đường thẳng đó. Tính chất về hai góc đối đỉnh có được nhờ suy luận, tức dùng những kiến thức đã học trước đó để suy ra. Một t/c có được bằng suy luận như thế được gọiCòn là một tiên định lý. có được qua hình vẽ, qua kinh đề Ơ-Clit nghiệm thực tế, không phải bằng suy luận nên không phải là định lý.
  10. §7. ĐỊNH LÍ Vậy định lý là gì? I) Định HS đọc trong SGK/99 lí Định lí là một khẳng 3 t/c đã học ở bài 6 có là định suy ra từ những định lí không? khẳng định được coi là đúng. (Đều là định lí) Ta xét lại từng t/c đó xem được suy ra từ đâu:
  11. Tính chất 1: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. c a b T/c này được suy ra từ đâu? Từ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
  12. Tính chất 2: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. c a b T/c này được suy ra từ đâu? Từ Tính chất của hai đường thẳng song song
  13. Tính chất về 3 đường thẳng song song: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. a b c T/c này được suy ra từ đâu? Từ tính chất 1 và tính chất 2 nêu trên.
  14. §7. ĐỊNH LÍ VD: Định lí I) Định “Hai góc đối đỉnh thì lí Định lí là một khẳng bằng nhau” định suy ra từ những Đâu là giả thiết? Đâu là khẳng định được coi là kết luận? đúng. * Mỗi định lí gồm 2 phần: Giả thiết và Kết luận Giả thiết: Hai góc đối Giả thiết: là điều cho đỉnh biết Kết luận: bằng nhau Kết luận: là điều suy ra
  15. Dựa vào hình vẽ cụ thể, thử tóm tắt giả thiết, kết luận của định lí bằng kí hiệu G  và O O  đối 3 1 2 1 O4 2 T đỉnh KL  =O O  1 2 Khi định lí được phát biểu dưới dạng “Nếu . . . . . .Thì . . . .” phần nằm giữa từ “Nếu” và từ “thì” là GT, phần nằm sau từ “thì” là KL.
  16. §7. ĐỊNH LÍ I) Định lí Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. * Mỗi định lí gồm 2 phần: Giả thiết và Kết luận Giả thiết: là điều cho biết Kếtđịnh * Khi luận: là điều lí được suy phát ra biểu dưới dạng: “Nếu { . . . . . .Thì { . . . . . .” G KL
  17. ?2 a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. Giải: a) Giả thiết: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba Kết luận: chúng song song với nhau b) a G a//c, b//c b T c KL a//b (Có thể điền cách khác)
  18. Bài 49/101 (HS đọc đề trong SGK: SGK) Giải: a) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau KL: Hai đường thẳng đó song song b) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song KL: Hai góc so le trong bằng nhau
  19. Bài 50/101 (HS đọc đề trong SGK: SGK) Giải: a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc chúng với một đường thẳng thứ ba thì . song . . . . .song . . . .với . nhau. c b) a G a⊥c b⊥c T b KL a//b ,
  20. Trở lại định lí về hai góc đối đỉnh: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” 3 G  vàO O  đối 1 2 1 2 O4 T đỉnh KL O = O  1 2 Để kết luận đượcO =O  , ta đã suy luận thế 1 2 } nào?  = 180o − O O 1 3 (KB  =O  )(KB O O = 180o − O 1 2 2 3 ) O  và (GT Phần nào của định lí giúp ta biết 1 O 3 kề bù? ) Quá trình suy luận trên đi từ GT suy ra KL, như vậy gọi là chứng minh định lí.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2