intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 3: Hình thang cân

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:11

25
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 3: Hình thang cân được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh làm quen với hình thang cân; hiểu được các ví dụ minh họa có hướng dẫn giải chi tiết được đề cập trong bài để áp dụng vào giải các bài tập liên quan;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 3: Hình thang cân

  1.  HÌNH THANG CÂN
  2.  HÌNH THANG CÂN A B 1. Định nghĩa: D C Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy  bằng nhau. ? 1  Hình thang ABCD (AB//CD) trên hình có gì  AB//CD đặc biệt ? * Tứ giác ABCD là hình thang  cân ( AB//CD) ᄉ =D C ᄉ =B ᄉ hoặc A ᄉ *Chú ý:  ᄉ =B Nếu ABCD là hình thang cân ( AB//CD) thì A ᄉ và Cᄉ = D ᄉ
  3. ? 2        Cho hình 24. a) Tìm các hình thang cân. b) Tính các góc còn lại của hình thang đó. c) Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang  cân? F E A B 0 0 0 110 80 80 a) 0 b) 100 80 0 0 80 D C G H P Q 0 I 70 N K 1100 d) c) 70 0 M T S
  4.  HÌNH THANG CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: Định lí 1: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. GT ABCD là hình thang (AB//CD) O KL AD = BC *Chứng minh: A 2 2 B 1) Nếu AD cắt BC ở O   1 1 ᄉ * Xét   Δ OCD  có: C = D (gt) ᄉ           Δ OCD              cân tại O OC = OD     (1) ᄉA = B ᄉ => A ᄉ ᄉ Ta có: 1 1 2 = B2 D C Δ OAB cân tại O OA = OB (2) Từ (1) và (2) suy ra: OD – OA = OC –  Hay: AD = BC OD 2) Nếu  AD//BC thì AD = BC (theo nhận xét bài 2 hình thang có hai  cạnh bên song song thì bằng nhau) 
  5.  HÌNH THANG CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: Định lí 1: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. GT ABCD là hình thang (AB//CD) A B KL AD = BC x x *Chứng minh: (SGK trang 73) * Chú ý: (SGK trang 73) D C               AD = BC Hình thang cân ABCD (AB//CD)                
  6.  HÌNH THANG CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: Định lí 1: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. Định lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau. A B GT Hình thang cân ABCD(AB//CD) KL AC = BD Chứng minh: Xét  Δ ABC và Δ BAD có: D C Cạnh AB chung ᄉ ABC ᄉ = BAD (vì ABCD là hình thang cân) AD = BC (cạnh bên của hình thang cân) Δ ABC = Δ BAD (c.g.c) AC = BD (cặp cạnh tương ứng)
  7.  HÌNH THANG CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: Định lí 1: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. Định lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau. A B GT Hình thang cân ABCD(AB//CD) KL AC = BD x x Chứng minh: (SGK trang 73) D C AC = BD Hình thang cân ABCD (AB//CD)                
  8. ? 3 Cho đoạn thẳng CD và đường thẳng m song song với CD  (h.29). Hãy vẽ các điểm A, B thuộc m sao cho ABCD là hình  ᄉ thang có hai đường chéo  CA, DB bằng nhau. Sau đó hãy đo các  C ᄉ D góc     và       của hình thang ABCD đó để dự đoán về dạng của  các hình thang có hai đường chéo bằng nhau. A B m o o D C Định lí 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân AC = BD Hình thang cân ABCD (AB//CD)                
  9.  HÌNH THANG CÂN 1. Định nghĩa: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. 2. Tính chất: Định lí 1: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. Định lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau. Định lí 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân (Chứng minh ở bài tập 18 SGK trang 75) 3. Dấu hiệu nhận biết: a) Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình  thang cân. b) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình  thang cân.      
  10.  Bài 12 SGK trang 74: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB 
  11. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  1/  Học  thuộc  định  nghĩa,  tính  chất,  dấu  hiệu nhận biết của hình thang cân. 2/ Làm bài tập: 15 (Sgk­Trang 75) 3/ Chuẩn bị: Luyện tập 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2