Bài giảng môn Hình học lớp 8: Ôn tập chương 1
lượt xem 3
download
Bài giảng môn Hình học lớp 8: Ôn tập chương 1 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập về dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác; nắm vững sơ đồ nhận biết các loại tứ giác; hiểu được định nghĩa về trục đối xứng, tâm đối xứng; hiểu được định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Hình học lớp 8: Ôn tập chương 1
- ÔN TẬP CHƯƠNG I I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT: Hình thang i // h đố Hình bình c ạn ó 2 h đối // hành C c á c cạn Có ĐN Tứ giác Có 4 cạnh bằng nhau C Hình thoi ó 4 g Có óc v 4 uông gó c v uô Hình chữ ng nhật , 4 ca nh = Hình n ha u vuông
- SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI TỨ GIÁC Có các cạnh đối song song T ứ - giác - Có các cạnh đối bằng nhau - Có 2 cạnh đối // và bằng nhau Có 2 cạnh Có các góc đối bằng nhau Có 4 cạnh bằng nhau Có 3 góc vuông bên // Có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hình thang ột Hình ề m u a Có 1 góc bình hành ó c k nh héo 2 g ng g c vuông ó ằ n C áy b ườ au - Có 2 cạnh kề bằng nhau đ 2 nh đ Hình ó ng Có 2 đường chéo vuông góc thang cân C ằn g thang vuông ô éo u Có 1 đường chéo là đường c v c h - Hình b Có 2 cạnh gó ờng phân giác của một góc 1 C ó đư au Có 1 g bên // ó 2 g nh Hình óc C ằn thoi vu Hình chữ b ôn g g nhật éo đư vuôn Có 2 au ng ng c cạnh nh C 1 gó kề bằ bằ ờ - Có 2 đ ng nha ường u chéo ó Có 1 đ ch ó 2 v - C ư u ô ng góc phân g ờng chéo là Hình iác củ a một đường vuông góc
- TRỤC ĐỐI XỨNG, TÂM ĐỐI XỨNG Hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhật Hình vuông Hình Thoi
- Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì … đi qua trung điểm cạnh thứ ba
- Đường trung bình của tam giác thì … song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy
- Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của hình thang và song song với hai đáy thì … đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
- Đường trung bình của hình thang thì … song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.
- Theo hình vẽ, độ dài của AM là: … 3 cm
- II. BÀI TẬP Bài tập 88 SGK/ Trang 111
- Giải: * Ta có: EA = EB, FB = FC (gt) E B A EF là đường trung bình của tam giác ABC EF // AC và EF = AC : 2 (1) F H Chứng minh tương tự ta có: HG // AC và HG = AC : 2 (2) D G C Từ (1) (2) suy ra: EF // GH và EF = GH EFGH là hình bình hành a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật EF EH AC BD ( EF // AC, EH // BD) b) Hình bình hành EFGH là hình thoi EF = EH AC = BD ( EF = AC : 2và EH = BD : 2 ) AC ⊥ BD c) Hình bình hành EFGH là hình vuông AC = BD
- Bài tập 89 SGK/ Trang 111
- C M Giải: A B D a) Chứng minh: E đx M qua AB. * Xét tam giác ABC có: MB = MC và DA = DB E Nên DM là đường trung bình của tam giác ABC DM / / AC mà AB ⊥ AC � AB ⊥ DM hay AB ⊥ EM lại có DE = DM => AB là đường trung trực của ME Vậy: E đx M qua AB.
- C M Giải: B A D b) Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? * Xét tứ giác AEMC có: AC = 2 DM và ME = 2 DM nên AC = ME mà ME// AC E Vậy: AEMC là hình bình hành. * Xét tứ giác AEBM có: DB = DA và DM = DE Nên AEBM là hình bình hành mà AB ⊥ EM Vậy: AEBM là hình thoi.
- C M Giải: B A D c) Cho BC = 4 cm. Tính chu vi t ứ giác AEBM. Ta có: BC = 4 cm => MB = 2cm Vậy chu vi hình thoi AEBM là:MB.4 = 2.4 = 8 cm E d) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông? Hình thoi AEBM là hình vuông khi AB = ME AB = AC Vậy: Tam giác ABC vuông cân tại A thì AEBM là hình vuông
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ø Xem lại các nội dung kiến thức đã ôn tập. Ø Xem lại các bài tập đã làm. Ø Chuẩn bị: Xem trước chương “Đa giác, Diện tích đa giác”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài luyện tập: Tổng ba góc của một tam giác
9 p | 35 | 6
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài 3: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn
14 p | 27 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 9: Hình chữ nhật
7 p | 26 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
13 p | 33 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau
16 p | 23 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 12: Hình vuông
18 p | 39 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
13 p | 23 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Bài 1: Hình vuông - Tam giác đều - Lục giác đều
11 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 6: Ôn tập học kì 1
15 p | 35 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
17 p | 35 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 3: Hình thang cân
11 p | 24 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Bài 2: Diện tích hình chữ nhật
16 p | 19 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7: Ôn tập chương 1 (Tiết 2)
9 p | 24 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp theo)
15 p | 21 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh
16 p | 34 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 7: Định lí
26 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Hai đường thẳng song song
23 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
21 p | 28 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn