intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:13

25
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm và vận dụng tốt định lí tổng ba góc của tam giác; nhận biết được tam giác vuông, 2 cạnh góc vuông, cạnh huyền; vận dụng tốt định lí về góc trong tam giác vuông;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE HÌNH HỌC 7 Năm học: 2021 ­ 2022 GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG
  2. CHƯƠNG II TAM GIÁC
  3. §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I) Tổng ba góc của một tam giác
  4. ? (HS đọc đề  1 SGK) = 650 = 700 A = 450 650 0 70 450 B C   650 + 700 + 450 = 1800 Tổng số đo ba góc của một tam giác bằng 
  5. ? (HS đọc đề SGK) 2 A B C ᄉA + B ᄉ +C ᄉ = 180o o 180  Định lý: Tổng ba góc của một tam giác bằng
  6. §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Tiến hành c/m định lí  I) Tổng ba góc của một tam này. Cần qua mấy  (3  giác * Định lí: SGK/10 bước? HS nhắc lại 3 bước bước) d A6 C/m thế nào? 1 2 Định lí này sẽ giúp ta tính góc của tam giác. B C G ∆ABC T KL ᄉ A + ᄉ B + ᄉ C = 180 o Chứng minh ( Xem SGK/106)
  7. BT 1/107; 108 SGK: Tính các số đo x và y ở các hình 47; 48; 49; 50; 51 Giải: + Hình  47: A ∆ABC c ᄉA + B ᄉ +C ᄉ = 180o (đ/lí tổng ba góc o của tam giác) 90 x C ó 55 o 90o + 55o + x = 180o B x = 180o − 90o − 55o x = 35o Vậy x = 35o Hình 47,∆ABC ᄉA = 90o có tức góc A vuông, ta gọi đó là tam giác vuông. Vậy thế nào là tam giác Là tam giác có một góc vuông? vuông.
  8. §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC ᄉ +C ∆ABC vuông tại A, vậyB ᄉ =? II) Áp dụng vào tam giác ᄉ +C ᄉ = 90o vuông 1) Định nghĩa: Tam giác B vuông là tam giác có một Dựa vào đâu mà biết? góc vuông. B C Dựa vào định lý tổng ba góc ạnh huy của tam giác. ền ᄉ +C B ᄉ = 90o A C ᄉ Vậy B ᄉ vàC là góc gì?Góc nhọn ∆ABC vuông tại Từ đó có định lí: Trong một tam giác vuông, hai góc AB, ACA là hai cạnh góc nhọn phụ nhau. vuông BC là cạnh huyền. Định lí này sẽ giúp ta tính 2) Định Khung góc trong tam giác lí: 1/107 vuông.
  9. Ví Tính góc C ở hình bên. B dụ: Giải: 62o ∆ABC vuông tại A (gt) ? ᄉ = 90o − B ᄉ = 90o − 62o = 28o A C C Vậy C ᄉ = 28o A B C x ᄉACx được gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ThếABC. nào là góc ngoài của tam giác? Là góc kề bù với một góc của tam giác.
  10. §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC III) Góc ngoài của tam giác A 1) Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy A . B C Vẽ góc ngoài tại đỉnh A của B C x tam giác ABC. ᄉACx là góc ngoài tại đỉnh Tại mỗi đỉnh vẽ được mấy C của tam giác ABC. góc ngoài?(2 góc) 2 góc đó thế nào? Vì sao? 2 góc đó bằng nhau vì đối đỉnh. Do đó chỉ cần vẽ 1 góc là
  11. §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC So sánhᄉACx ᄉA + B với ᄉ ? III) Góc ngoài của tam giác ᄉACx + ᄉACB = 180o (KB (1)  1) Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù ᄉ + ᄉACB = 180o ) ᄉA + B  (2)  với một góc của tam giác ấy   . A (đ/l tổng 3 góc∆ (1) và  � )ᄉACx = ᄉA + B ᄉ (2)    Đó là t/c góc ngoài của tam B C x giác. ᄉACx là góc ngoài tại đỉnh Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của C của tam giác ABC. hai góc trong không kề 2) Định Khung với ᄉnó. ᄉ ᄉ lí: 2/107 Do ACx = A + B 3) Nhận (SGK/107) Nên ᄉACx > ᄉA ᄉACx > B và ᄉ xét:
  12. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM TRONG BÀI 1. Nắm và vận dụng tốt định lí tổng ba góc của tam giác; 2. Nhận biết được tam giác vuông, 2 cạnh góc vuông, cạnh huyền. Vận dụng tốt định lí về góc trong tam giác vuông. 3. Biết vẽ góc ngoài của tam giác, vận dụng tốt tính chất góc ngoài của tam giác và nhận xét được suy ra từ t/c này.
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm kỹ các kiến thức cơ bản trong bài - Làm BT: 1; 2; 3; 5; 6; 7 /108; 109 SGK - Tham khảo BT: 8 /109 SGK - Tiết sau ÔN TẬP GIỮA KÌ I
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2