Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi - bộ cá voi
lượt xem 4
download
Bài giảng "Sinh học lớp 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi - bộ cá voi" được biên soạn dành cho quý thầy cô giáo và các em học sinh để phục vụ quá trình dạy và học. Giúp thầy cô có thêm tư liệu để chuẩn bị bài giảng thật kỹ lương và chi tiết trước khi lên lớp, cũng như giúp các em học sinh nắm được kiến thức môn Sinh. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi - bộ cá voi
- Phòng giáo dục & đào tạo Đông Triều Trường THCS Bình Khê BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 Tiết: 49 Giáo viên thực hiện: Trần Thị Oanh
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và Kanguru thích nghi với đời sống của chúng? ĐÁP ÁN Thú mỏ vịt vừa ở nước ngọt Kanguru sống ở đồng cỏ, chi vừa ở cạn, chi có màng bơi, sau lớn, khỏe, đuôi to dài, có đẻ trứng, thú mẹ có tuyến vú, đẻ con, con sơ sinh rất sữa nhưng chưa có vú, thú nhỏ được nuôi trong túi da ở con liếm sữa do thú mẹ tiết bụng thú mẹ, bú mẹ thụ ra (bám trên lông mẹ hoặc động. uống sữa hòa lẫn trong nước).
- 2. Hãy dánh dấu vào cho ý trả lời đúng ở các câu sau: 1. Đặc điểm của bộ thú huyệt là: a) Thú đẻ trứng b) Thú con bú mẹ thụ động c) Thú mẹ chưa có núm vú d) Con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra dính vào lông 2. Đặc điểm của bộ thú túi là: a) Thú đ ẻ con b) Con s ơ sinh được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ c) Thú mẹ chưa có vú d) Thú con bú m ẹ thụ động
- TIẾT 49 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ DƠI BỘ CÁ VOI I. BỘ DƠI
- Bộ Dơi là bộ có số lượng loài nhiều thứ 2 trong lớp Thú với khoảng 1.100 loài, chiếm 20% động vật có vú (đứng đầu là bộ Gặm nhấm chiếm 70% số loài). Dơi là loài thú duy nhất có thể bay được Loài dơi nhỏ nhất là dơi mũi lợn Kitti chỉ dài 29–33 mm, nặng khoảng 2 gam. Loài lớn nhất là dơi quả đầu vàng lớn với sải cánh dài 1,5 m và cân nặng khoảng 1,2 kg.
- Đọc thông tin SGK mục I, xem hình, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 1. Dơi có đặc điểm cấu tạo cơ thể như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn? 2. Cánh dơi khác cánh chim như thế nào? 3. Phân biệt cách bay của dơi với cách bay của chim? 4. Bộ dơi có những đại diện nào? Đặc điểm cấu tạo răng của chúng? Dơi thường kiếm ăn vào lúc nào?
- Đọc thông tin SGK mục I, xem hình, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi 1. Dơi có đặc điểm cấu tạo cơ thể như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn? Cánh da Chi trước biến đổi thành cánh da, thân ngắn và hẹp Chân Miệng
- 2. Cánh dơi khác cánh chim như thế nào? ngón tay –Cánh chim là cánh lông. –Cánh dơi là cánh da. Cánh dơi là bàn tay một màng da rộng, phủ lông mao ống thưa, mềm mại, nối các phần của tay chi trước (cánh tay, ống tay, bàn tay, ngón tay) với mình, chi sau và cánh tay đuôi. Cánh chim Cánh dơi
- 3.Phân biệt cách bay của dơi với cách bay của chim? Khi cất cánh chim dùng 2 chân sau nhún lấy đà Dơi do chi sau yếu nên không thể nhún lấy đà như chim được, nên phải từ trên cao thả mình xuống lấy đà rồi bay nên dơi thường treo ngược cơ thể từ trên cao (do màng cánh rộng, thân nhỏ nên dơi bay thoăn thoắt, đổi chiều thay hướng một cách đột ngột)
- 4.Bộ dơi có những đại diện nào? Đặc điểm cấu tạo răng của chúng? Dơi thường kiếm ăn vào lúc nào? Dơi ăn sâu bọ (bộ răng nhọn để dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ) Dơi ăn quả: lưỡi dài, có nhiều gai sừng để bào quả Dơi thường kiếm ăn vào ban đêm
- TIẾT 49 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ DƠI BỘ CÁ VOI I. BỘ DƠI Em rút ra kết luận gì về cấu tạo ngoài và tập tính của dBộ ơi? dơi là thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay Có màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự động buông mình từ trên cao
- Dơi cũng biết bay, tại sao không xếp dơi vào lớp chim? Dơi có đời sống bay lượn như chim nhưng dơi thuộc loài thú vì: Thân có lông mao bao phủ, miệng có răng phân hóa, đẻ con và nuôi con bằng sữa. Tuy nhiên dơi còn có biểu hiện gần thú bậc thấp: con non yếu, bán cầu não nhỏ, nhẵn chưa phát triển. Theo em dơi là thú có ích hay có hại ? Vì sao Phần lớn dơi có ích . Khoảng 70% số loài dơi ăn sâu bọ, số còn lại chủ yếu ăn hoa quả và chỉ có vài loài ăn thịt. Dơi cần thiết cho sinh thái bởi chúng đóng vai trò thụ phấn hoa hay phát tán hạt cây, sự phân tán của nhiều loài cây lệ thuộc hoàn toàn vào dơi.
- TIẾT 49 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ DƠI BỘ CÁ VOI I. BỘ DƠI II. BỘ CÁ VOI
- Đọc thông tin SGK mục II, xem hình, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 1. Cơ thể cá voi có những biến đổi như thế nào để thích nghi với đời sống ở nước? 2. Tìm các đặc điểm chứng tỏ chi trước biến đổi thành vây bơi nhưng vẫn có cấu tạo như chi ở động vật có xương sống ở cạn? 3. Cách lấy thức ăn của cá voi như thế nào? 4.Trong bộ cá voi có những đại diện nào?
- Xem hình và trả lời các câu hỏi sau: 1. Cơ thể cá Voi có những biến đổi như thế nào để thích nghi với đời sống ở nước? Cơ thể hình thoi, chi trước biến thành vây, chi sau tiêu giảm, phía sau mình có vây đuôi nằm ngang (rất khỏe), bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Cá voi xanh
- 2. Tìm các đặc điểm chứng tỏ chi trước biến đổi thành vây bơi nhưng vẫn có cấu tạo như chi ở động vật có xương sống ở cạn? Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn. 1. Xương cánh 2. Xương ống tay 3. Xương bàn tay 4. Xương ngón tay
- 3.Cách lấy thức ăn của cá voi như thế nào? Hàm không có răng, hàm trên có nhiều tấm sừng rủ xuống như cái sàng lọc nước, lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng (khi bơi thỉnh thoảng cá voi ngậm miệng lại để lấy thức ăn)
- Xem ảnh và đọc thông tin để trả lời câu hỏi Cá voi xanh Cá nhà táng 4.Trong bộ cá voi có những đại diện nào? Gồm có cá voi xanh, cá nhà táng, cá heo Cá voi xanh nặng 200 300 tấn, có Cá nhà táng là loài cá voi có răng Cá heo ( cá dol phin) dài 1,2m đ ến 7m. nặng 50 kg200 kg. thể tới 400 tấn.Kích thước: 25 lớn nhất . Dài từ 15 đến 18m Cá heo là loài thông minh nh 27 m .Cá voi xanh có lớp mỡ dày. ấ,nt trong b ộ cá voi ặng 359kg500 kg mạch máu rộng khoảng 1,5m. Tuổi thọ trung bình: 3540 năm có thể lên đến 8090 năm
- Vì sao gọi là “cá” mà lại xếp cá voi vào lớp thú? Cá voi tuy hình dạng ngoài giống cá, sống ở nước, nhưng vẫn mang đặc điểm của thú: + Hô hấp bằng phổi. + Đẻ con và nuôi con bằng sữa
- TIẾT 49 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ DƠI BỘ CÁ VOI I. BỘ DƠI II. BỘ CÁ VOI
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng sinh học lớp 7 - Bài 57: Đa dạng sinh học
32 p | 273 | 22
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 54: Luyện tập Tính chất ba trung tuyến của tam giác
8 p | 28 | 7
-
Bài giảng Hình học lớp 7 bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
19 p | 35 | 5
-
Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
25 p | 140 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
18 p | 143 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
27 p | 21 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
26 p | 17 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 4: Trùng roi
30 p | 18 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
16 p | 16 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song
17 p | 17 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
10 p | 22 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh
7 p | 21 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7 bài 1: Hai góc đối đỉnh
14 p | 22 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 7: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
41 p | 21 | 4
-
Bài giảng Tin học lớp 7 bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán
17 p | 10 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 7: Tế bào nhân sơ - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 9 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 12: Phần 7 - Sinh thái học
308 p | 29 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn