SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br />
Trường PTTH Nguyễn Trãi<br />
<br />
Cấp độ<br />
<br />
NHẬN BIẾT<br />
<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) LỚP 10<br />
NĂM HỌC: 2015 – 2016<br />
Môn: HÓA Chương trình: NÂNG CAO + CHUẨN<br />
<br />
THÔNG HIỂU<br />
<br />
VẬN DỤNG<br />
<br />
TỔNG<br />
<br />
mức thấp<br />
<br />
mức cao<br />
<br />
vận dụng các bài tập<br />
Xác định vị trí của<br />
nguyên tố trong BTH<br />
<br />
vận dụng các bài tập<br />
suy luận.<br />
<br />
các chủ đề<br />
Bảng tuần hoàn các<br />
nguyên tố hóa học.<br />
<br />
Số câu<br />
số điểm<br />
Sự biến đổi tuần hoàn<br />
cấu hình, các đại lượng<br />
vật lí, tính chất.<br />
<br />
Số câu<br />
số điểm<br />
<br />
biết được vị trí của<br />
các nguyên tố<br />
trong BTH thông<br />
qua cấu hình e.<br />
3<br />
1,5<br />
nắm được quy luật<br />
biến đổi tính chất<br />
của các nguyên tố<br />
trong chu kì và<br />
nhóm dựa vào cấu<br />
hình e.<br />
2<br />
1,0 tỉ lệ %: 16<br />
<br />
từ vị trí suy ra tính<br />
chất và ngược lại.<br />
<br />
3<br />
1,5<br />
<br />
Tổng hợp<br />
<br />
từ cấu hình e biết<br />
được vị trí, tính chất<br />
<br />
Số câu<br />
số điểm<br />
<br />
2<br />
1,0<br />
5<br />
2.5 tỉ lệ % 25<br />
<br />
2<br />
1,0<br />
dự đoán tính chất của<br />
các nguyên tố khi biết<br />
cấu hình e.<br />
<br />
1<br />
0.5<br />
vận dụng được một số<br />
dạng bài tập tính theo<br />
phương trình<br />
<br />
2<br />
1,0<br />
<br />
10<br />
5,0<br />
<br />
3<br />
1,5<br />
<br />
2<br />
1.0<br />
<br />
vận dụng tính toán Xác<br />
định nguyên tố, cấu<br />
tạo, công thức, phần<br />
trăm.<br />
3<br />
1,5<br />
<br />
7<br />
3,5<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
20<br />
<br />
2.5 tỉ lệ % 25<br />
<br />
2.5 tỉ lệ % 25<br />
<br />
2.5 tỉ lệ % 25<br />
<br />
7<br />
<br />
TỔNG<br />
Số câu<br />
số điểm<br />
<br />
SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br />
Trường PTTH Nguyễn Trãi<br />
<br />
10<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) LỚP 10<br />
NĂM HỌC: 2015 – 2016<br />
Môn: HÓA<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
(Không kể thời gian phát, chép đề)<br />
<br />
I/- PHẦN CHUNG :<br />
Câu 1. (2đ) a) Hãy nêu các nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn .<br />
b) Trong cùng một chu kỳ tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào?<br />
Câu 2. (3đ) X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12, 19, 20.<br />
a) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.<br />
b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính kim loại.<br />
c)Viết công thức oxit cao nhất và hiđroxyt cao nhất của chúng và cho biết chúng thể hiện tính chất gì?<br />
Câu 3. (2đ)<br />
Hợp chất khí của R với hiđro có dạng RH . Trong oxit cao nhất R chiếm 58,823% về khối lượng.<br />
a) Xác định tên R.<br />
b) Tính % khối lượng của R trong hidroxit cao nhất .<br />
( cho biết : Cl=35,5 ; Br = 80 ; I = 127 ; H= 1 ; O = 16)<br />
<br />
II/ PHẦN RIÊNG: ( học sinh học chương trình nào làm theo chương trình đó )<br />
A. Theo chương trình nâng cao :<br />
Câu 4a. (1đ) Cho R+, X2- có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Viết sơ đồ hình thành liên kết<br />
trong hợp chất tạo ra từ R và X trên.<br />
Câu 5a. (2đ) Cho 4,05 g kim loại M thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% thu<br />
được dung dịch X có chứa 20,025 g muối và V (lít) H2 (ở đktc).<br />
a)Tính V.<br />
b) Tính C% của dung dịch X .<br />
B. Theo chương trình chuẩn :<br />
Câu 4b. (1đ) Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số e ở các phân lớp s là 5 .<br />
Hãy cho biết R là kim loại hay phi kim ? vì sao?<br />
Câu 5b. (2đ) Cho 4 g MgO tác dụng vừa đủ với m g dung dịch HCl 20% .<br />
a) Tính m<br />
b) Tính C% của dung dịch muối thu được .<br />
( cho biết : Cl=35,5 ; H= 1 ; O = 16 ; Mg = 24 )<br />
------- HẾT -------<br />
<br />