intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 11 năm 2016 – THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 061

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

119
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em có thêm tài liệu ôn tập Tailieu.vn chia sẽ Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 11 năm 2016 của trường THPT Phạm Văn Đồng Mã đề 061 dưới đây sẽ giúp các em ôn tập dễ dàng hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 11 năm 2016 – THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 061

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT _Lớp 11<br /> Năm học: 2015-2016.<br /> Môn: Sinh 11_ chương trình chuẩn<br /> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề).<br /> Mã đề<br /> 061<br /> <br /> SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br /> Trường THPT Phạm Văn Đồng<br /> Lớp:…………….<br /> Họ và tên:………………………………………...<br /> <br /> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br /> HS Chọn đáp án đúng nhất:<br /> <br /> câu<br /> ĐA<br /> câu<br /> ĐA<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br /> <br /> 21<br /> <br /> 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40<br /> <br /> Câu 1: Câu trả lời nào là đúng nhất về hô hấp ở động vật:<br /> A. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.<br /> B. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.<br /> C. Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxy hóa các chất trong tế bào và<br /> giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời giải phóng CO2 ra ngoài.<br /> D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho<br /> các quá trình oxy hóa các chất trong tế bào.<br /> Câu 2: Hô hấp bằng hệ thống ống khí diễn ra chủ yếu ở:<br /> A. Côn trùng.<br /> B. Thân mềm<br /> C. Ruột khoang.<br /> D. Bò sát.<br /> Câu 3: Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?<br /> A. Vì mang có kích thước lớn.<br /> B. Vì mang có khả năng mở rộng.<br /> C. Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang.<br /> D. Vì có nhiều cung mang.<br /> Câu 4: Hệ tuần hở có ở các động vật:<br /> A. Cá, giun tròn, thân mềm<br /> B. Chân khớp, thân mềm.<br /> C. Giun tròn, cá, da gai.<br /> D. Ruột khoang, thân mềm, giun dẹp.<br /> Câu 5: Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?<br /> A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm<br /> B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.<br /> C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.<br /> D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy cao.<br /> Câu 6: Các loại tập tính của động vật?<br /> A. Tập tính xã hội - tập tính tự phát<br /> B. Tập tính học được - tập tính xã hội.<br /> C. Tập tính bẩm sinh - tập tính học được.<br /> D. Tập tính bẩm sinh - tập tính xã hội.<br /> Câu 7: Thế nào là lan truyền xung thần kinh theo cách nhảy cóc?<br /> A. Lan truyền liên tục từ điểm này sang điểm khác kề bên. B. Lan truyền không liên tục giữa các vùng.<br /> C. Lan truyền từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.<br /> D. Lan truyền từ vùng này sang vùng khác.<br /> Câu 8: Mao mạch là<br /> A. Những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.<br /> B. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa<br /> máu với tế bào.<br /> C. Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với<br /> tế bào.<br /> D. Những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế<br /> bào.<br /> Câu 9: Huyết áp cao nhất trong...........và máu chảy chậm nhất trong.....<br /> A. Các động mạch..........các mao mạch<br /> B. Các tĩnh mạch...........cá động mạch<br /> Đề 061 trang 1/4<br /> <br /> C. Các động mạch........các tĩnh mạch<br /> D. Các tĩnh mạch........các động mạch<br /> Câu 10: Tập tính động vật là gì?<br /> A. Là những hoạt động sống thích nghi với những môi trường nhất định để tồn tại.<br /> B. Là chuỗi phản ứng của động vật trả lời lại kích thích từ môi trường để thích nghi với môi trường và tồn tại<br /> C. Là bản năng của động vật được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.<br /> D. Là thói quen của động vật sống trong một môi trường nhất định.<br /> Câu 11: Một số tập tính phổ biến ở động vật:<br /> 1- Tập tính kiếm ăn<br /> 5- Tập tính di cư.<br /> 2- Tập tính lãnh thổ.<br /> 6- Tập tính đe doạ<br /> 3- Tập tính cạnh tranh<br /> 7- Tập tính xã hội<br /> 4- Tập tính sinh sản<br /> A. 1 - 3 - 4 - 5 - 6<br /> B. 1 - 2 - 4 - 5 - 7<br /> C. 3 - 4 - 5 - 6 - 7<br /> D. 1 - 2- 3 - 4 - 5<br /> Câu 12: Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều?<br /> A. Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao. B. Vì dễ hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.<br /> C. Vì có nhiều thời gian để học tập.<br /> D. Vì sống trong môi trường phức tạp.<br /> Câu 13: Hai loại hướng động chính là<br /> A. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn ánh sáng) và hướng động âm (sinh trưởng hướng về trọng lực).<br /> B. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích<br /> thích).<br /> C. hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích<br /> thích).<br /> D. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới đất).<br /> Câu 14: Ý nào sau đây không phải là sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được?<br /> A. Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là các phản xạ không điều kiện còn cơ sở thần kinh của tập tính học được<br /> là các phản xạ có điều kiện - phản xạ không điều kiện.<br /> B. Tập tính bẩm sinh mang tính đặc trưng cho loài còn tập tính học được mang tính cá thể.<br /> C. Tập tính bẩm sinh sinh ra đã có, tập tính học được hình thành trong quá trình sống.<br /> D. Tập tính bẩm sinh không di truyền còn tập tính học được dễ mất đi.<br /> Câu 15: Vì sao nồng độ O2 thở ra thấp hơn so với hít vào phổi?<br /> A. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế quản.<br /> B. Vì một lượng O2 đã khuếch tán vào máu trước khi đi ra khỏi phổi.<br /> C. Vì một lượng O2 đã ôxi hóa các chất trong cơ thể.<br /> D. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế nang.<br /> Câu 16: Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở động vật có vú là<br /> A. axêtincôlin và đôpamin.<br /> B. axêtincôlin và norađrênalin.<br /> C. axêtincôlin và sêrôtônin.<br /> D. sêrôtônin và norađrênalin<br /> Câu 17: Một số hình thức học tập ở động vật là:<br /> 1- Quen nhờn<br /> 5- Học khôn<br /> 2- In vết<br /> 6- Học vẹt<br /> 3- Điều kiện hoá 7- Học gạo<br /> 4- Học ngầm<br /> A. 1 - 3 - 4 - 5 - 7<br /> B. 1 - 2 - 3 - 4 - 5<br /> C. 2 - 4 - 5 - 6 - 7<br /> D. 1 - 3 - 5 - 6 - 7<br /> Câu 18: Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?<br /> A. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.<br /> B. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.<br /> C. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.<br /> D. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.<br /> Câu 19: Cho các hiện tượng:<br /> I. Cây luôn vươn về phía có ánh sáng<br /> II. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn phân<br /> III. Cây hoa trinh nữ xếp lá khi mặt trời lặn, xòe lá khi mặt trời mọc<br /> IV. Rễ cây mọc tránh chất gây độc<br /> Đề 061 trang 2/4<br /> <br /> V. Vận động quấn vòng của tua cuốn<br /> Hiện tượng nào không thuộc tính hướng động?<br /> A. III, V<br /> B. III<br /> C. I, II, IV<br /> D. Các đáp án đều sai<br /> Câu 20: Huyết áp là gì?<br /> A. Là khối lượng máu khi di chuyển trong hệ mạch<br /> B. Là áp lực máu khi tác dụng lên thành mạch<br /> C. Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của máu giữa các hệ thống mạch<br /> D. Là tốc độ của máu khi di chuyển trong hệ mạch<br /> Câu 21: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào sau đây trao đổi khí hiệu quả nhất?<br /> A. Da của giun đất.<br /> B. Phổi và da của ếch nhái.<br /> C. Phổi của động vật có vú.<br /> D. Phổi của bò sát.<br /> Câu 22: Các loại xinap trong cơ thể?<br /> A. Xinap điện, xinap sinh học.<br /> B. Xinap hoá học, xinap điện.<br /> C. Xinap hoá học, xinap lí học.<br /> D. Xinap sinh học - xinap lí học.<br /> Câu 23: Tại sao chim và cá di cư?<br /> A. Muốn lấy thức ăn khác cho phong phú.<br /> B. Do thời tiết thay đổi (trời lạnh giá) khan hiếm thức ăn.<br /> C. Chu kì sống trong năm của các loài chim - cá di cư có những giai đoạn khác nhau.<br /> D. Do chế độ ánh sáng thay đổi (trời âm u thiếu ánh sáng).<br /> Câu 24: Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính bẩm sinh?<br /> A. Thú non mới được sinh ra có thể tìm vú mẹ để bú.<br /> B. Ve sầu kêu vào ngày hè.<br /> C. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu thì chạy xa.<br /> D. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.<br /> Câu 25: Tại sao xung thần kinh trong một cung phản xạ chỉ theo một chiều?<br /> A. Xinap là cầu nối giữa các dây thần kinh.<br /> B. Xung thần kinh lan truyền nhờ quá trình khuếch tán chất trung gian hoá học qua một dịch lỏng.<br /> C. Xuất hiện điện thế hoạt động hoạt động lan truyền đi tiếp.<br /> D. Các nơron trong cung phản xạ liên hệ với nhau qua xinap mà xinap chỉ cho xung thần kinh đi theo một chiều.<br /> Câu 26: Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống. Hiện<br /> tượng này được gọi là:<br /> A. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương<br /> B. Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương<br /> C. Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm<br /> D. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm<br /> Câu 27: Ý nào sau đây không đúng với vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây?<br /> A. Hướng trọng lực giúp cây cố định ngày càng vững chắc vào đất, rễ cây hút nước cùng các ion khoáng từ đất nuôi<br /> cây.<br /> B. Phản ứng của cây đối với hướng trọng lực là hướng trọng lực hay hướng đất.<br /> C. Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng cùng chiều với sực hút của trọng lực gọi là hướng trọng lực âm.<br /> D. Đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng vào đất gọi là hướng trọng lực dương.<br /> Câu 28: Những bộ phận chính của hệ thần kinh dạng ống là:<br /> A. bộ phận thần kinh trung ương và trung gian.<br /> B. não bộ và thần kinh ngoại biên.<br /> C. bộ phận thần kinh trung ương và ngoại biên<br /> D. não bộ và bộ phận trung gian.<br /> Câu 29: Hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú được gọi là hệ tuần hoàn kín vì:<br /> A. Máu lưu thông liên tục trong mạch kín (qua động mạch, tĩnh mạch và mao mạch để về tim) dưới áp lực cao hoặc<br /> trung bình, máu chảy nhanh.<br /> B. Là hệ tuần hoàn kép gồm 2 vòng tuần hoàn (vòng nhỏ vòng cơ thể).<br /> C. Là hệ tuần hoàn đơn theo một chiều liên tục từ tim qua động mạch tới mao mạch qua tĩnh mạch về tim.<br /> D. Máu đi theo 1 chiều liên tục và trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.<br /> Câu 30: Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được?<br /> A. Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần.<br /> B. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.<br /> C. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa.<br /> D. Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn.<br /> Đề 061 trang 3/4<br /> <br /> Câu 31: Ý nào sau dây không phải là vai trò của chất trung gian hoá học trong truyền tin qua xinap?<br /> A. Axetat và côlin quay trở lại chuỳ xinap và được tái tổng hợp lại thành axetylcolin chứa trong các túi.<br /> B. Xung thần kinh lan truyền đến chuy xinap và làm Ca2+ đi vào trong chuỳ xinap.<br /> C. Enzym có ở màng sau xinap thuỷ phân axetylcolin thành axetat và côlin.<br /> D. Chất trung gian hoá học đi qua khe xinap làm thay đổi tính thấm ở màng sau xinap và làm xuất hiện điện thế hoạt<br /> động lan truyền đi tiếp.<br /> Câu 32: Cơ sở thần kinh của tập tính học được là:<br /> A. Chuỗi các phản xạ không điều kiện.<br /> B. Chuỗi các phản xạ có điều kiện.<br /> C. Phản xạ không điều kiện.<br /> D. Phản xạ.<br /> Câu 33: Cử động bắt mồi của thực vật có cơ chế tương tự với vận động nào sau đây của cây?<br /> A. Xếp lá của cây trinh nữ khi có sự va chạm<br /> B. Xòe lá của cây trinh nữ, cây họ đậu vào sáng sớm, khi mặt trời lên<br /> C. Các ý kiến đưa ra đều sai<br /> D. Xếp lá của cây họ đậu vào chiều tối<br /> Câu 34: Hoạt động nào của Insulin có tác dụng làm giảm đường huyết?<br /> A. Tăng biến đổi mở thành đường.<br /> B. Chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu<br /> C. Cả A, B và C<br /> D. chuyên glucôzơ thành glicôgen dự trong gan và cơ<br /> Câu 35: Cảm ứng ở động vật là<br /> A. phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.<br /> B. phản ứng lại các kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.<br /> C. phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.<br /> D. khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.<br /> Câu 36: Cân bằng nội môi là gì?<br /> A. Sự ổn định về các điều kiện lí hóa của môi trường trong (máu, bạch huyết, dịch mô) đảm bảo cho động vật tồn tại<br /> và phát triển.<br /> B. Các tế bào, các cơ quan của cơ thể chỉ có thể hoạt động bình thường khi các điều kiện lý hóa của môi trường<br /> trong được ổn định.<br /> C. Là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.<br /> D. Là duy trì sự ổn định giữa môi trường trong và môi trường ngoài cơ thể.<br /> Câu 37: Ý nào không đúng khi nói về ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?<br /> A. Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm<br /> nănng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới<br /> B. Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh của động vật tăng lên.<br /> C. Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối<br /> hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường.<br /> D. Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiêu<br /> tốn nhiều năng lượng.<br /> Câu 38: Cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu của máu chủ yếu dựa vào:<br /> A. Điều hòa hấp thụ K+ và Na+ ở thận.<br /> B. Điều hòa hấp thụ nước và Na+ ở thận.<br /> +<br /> C. Điều hòa hấp thụ K ở thận.<br /> D. Tái hấp thụ nước ở ruột già<br /> Câu 39: Hệ tuần hoàn có vai trò:<br /> A. Chuyển hóa vật chất trong tế bào cơ thể<br /> B. Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể<br /> C. Đêm chất dinh dưỡng và oxi cung cấp cho các tế bào trong toàn cơ thể và lấy các sản phẩm không cần thiết đến<br /> các cơ quan bài tiết.<br /> D. Vận chuyển các chất trong nội bộ cơ thể<br /> Câu 40: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?<br /> A. Vì không có thời gian để học tập.<br /> B. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn.<br /> C. Vì sống trong môi trường đơn giản.<br /> D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.<br /> ----------- HẾT ---------Đề 061 trang 4/4<br /> <br /> SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br /> Trường THPT Phạm Văn Đồng<br /> Lớp:…………….<br /> Họ và tên:………………………………………...<br /> <br /> MA TRẬN KIỂM TRA 1t-HKII<br /> Năm học: 2015-2016.<br /> Môn: Sinh 11_ chương trình chuẩn<br /> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề).<br /> <br /> Chủ đề<br /> Hô hấp ở ĐV<br /> <br /> Nhận biết<br /> - Câu trả lời nào là<br /> đúng nhất về hô<br /> hấp ở động vật:<br /> - Hô hấp bằng hệ<br /> thống ống khí diễn<br /> ra chủ yếu ở<br /> <br /> Thông hiểu<br /> - Vì sao mang cá có<br /> diện tích trao đổi<br /> khí lớn:<br /> - Cơ quan hô hấp<br /> của nhóm động vật<br /> nào sau đây trao đổi<br /> khí hiệu quả nhất<br /> <br /> Vận dụng<br /> - Vì sao nồng độ O2<br /> thở ra thấp hơn so<br /> với hít vào phổi<br /> <br /> - Tổng câu:5<br /> - Tổng điểm: 1.25<br /> Tuần hoàn máu<br /> <br /> - Tổng câu: 2<br /> - Tổng điểm:0.5<br /> - Mao mạch là<br /> - Hệ tuần hoàn có<br /> vai trò<br /> - Hệ tuần hoàn của<br /> cá, lưỡng cư, bò sát,<br /> chim, thú được gọi<br /> là hệ tuần hoàn kín<br /> vì<br /> - Huyết áp là gì?<br /> <br /> - Tổng câu: 1<br /> - Tổng điểm:0.25<br /> - Hệ tuần hở có ở<br /> các động vật<br /> <br /> - Tổng câu: 8<br /> - Tổng điểm: 2<br /> Cân bằng nội môi<br /> <br /> - Tổng câu: 4<br /> - Tổng điểm: 1<br /> - Cân bằng nội môi<br /> là gì?<br /> - Cơ chế điều hòa<br /> áp suất thẩm thấu<br /> của máu chủ yếu<br /> dựa vào<br /> <br /> - Tổng câu: 2<br /> - Tổng điểm:0.5<br /> - Máu chảy trong hệ<br /> tuần hoàn hở như<br /> thế nào<br /> - Ý nào không phải<br /> là ưu điểm của tuần<br /> hoàn kín so với tuần<br /> hoàn hở?<br /> - Huyết áp cao nhất<br /> trong...........và máu<br /> chảy chậm nhất<br /> trong.....<br /> - Tổng câu: 3<br /> - Tổng điểm: 0.75<br /> - Hoạt động nào của<br /> Insulin có tác dụng<br /> làm giảm đường<br /> huyết<br /> <br /> - Tổng câu: 3<br /> - Tổng điểm: 0.75<br /> Hướng động<br /> <br /> - Tổng câu: 2<br /> - Tổng điểm: 0.5<br /> - Cho các hiện<br /> tượng<br /> - Hai loại hướng<br /> động chính là<br /> <br /> - Tổng câu: 0<br /> - Tổng điểm:0<br /> - Ý nào sau đây<br /> không đúng với vai<br /> trò của hướng trọng<br /> lực trong đời sống<br /> của cây<br /> <br /> - Tổng câu: 5<br /> - Tổng điểm: 1.25<br /> Cảm ứng ở ĐV<br /> <br /> - Tổng câu: 2<br /> - Tổng điểm: 0.5<br /> -Ý nào không đúng<br /> khi nói về ưu điểm<br /> của hệ thần kinh<br /> dạng chuỗi hạch?<br /> - Cảm ứng ở đv<br /> <br /> - Tổng câu: 1<br /> - Tổng điểm: 0.25<br /> - Cho các hiện<br /> tượng<br /> - Cử động bắt mồi<br /> của thực vật có cơ<br /> chế tương tự với vận<br /> động nào sau đây<br /> của cây<br /> - Tổng câu: 2<br /> - Tổng điểm: 0.5<br /> - Những bộ phận<br /> chính của hệ thần<br /> kinh dạng ống là<br /> <br /> - Tổng câu: 1<br /> - Tổng điểm:0.25<br /> -<br /> <br /> - Tổng câu: 1<br /> - Tổng điểm:0.25<br /> -<br /> <br /> Đề 061 trang 5/4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1