intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Toán lớp 12

Chia sẻ: Aae Aey | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

160
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo 5 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 12 với nội dung xoay quanh: số phức, mặt cầu, hình chóp, đường thẳng trong không gian,...để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Toán lớp 12

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÌNH HỌC 12 (NÂNG CAO) Bài 1: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, các cạnh bên tạo với đáy một góc 60o. Gọi M là trung điểm của SC, mặt phẳng (P) đi qua AM đồng thời song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại E, F. a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. (5đ) b. Tính thể tích khối chóp S.AEMF. (2đ) Bài 2: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, có cạnh AB = a, các cạnh bên tạo với đáy một góc 60o. Gọi D là giao điểm của SA với mặt phẳng qua BC và vuông góc với SA. Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.DBC và S.ABC (3đ) Hết ___________________________________________________________
  2. ĐÁP ÁN: Tóm tắt cách giải Thang điểm 1) S // M F // I E 1,0 D x 60 0 C xa O x A a B 1a) Gọi O là tâm hình vuông  SO  (ABCD). 1,0 a 6 SAO  600  SAC đều và AC  a 2  SO  2 2,0 1 a 6 a3 6 VS.ABCD   a 2   . 3 2 6 1,0 1b) a 6 2 2 1,0 Cách 1: AM  SO  ; EF  BD  a 2 2 3 3 1 a2 3 SAEMF  AM.EF  2 3 0,5
  3. 1 a3 6 VS.AEMF  SAEMF .SM  3 18 VS.AMF SA.SM.SF 1 2 1 Cách 2:     VS.ACD SA.SC.SD 2 3 3 0,5 VS.AMF V 1 V 1  S.AMF  ; S.AME  VS.ABCD 2VS.ACD 6 VS.ABCD 6 0,5 VS.AEMF 1 1 1    VS.ABCD 6 6 3 0,5 1 a3 6 VS.AEMF  VS.ABCD  3 18 0,5 0,5
  4. 2 0,5 Gọi H là trọng tâm tam giác ABC o SAH = 60 . .D là chân đ/cao kẻ từ B và C .của tg SAB và SAC VS .DBC SD  VS . ABC SA 2a 3 .SA = 2AH = 3 0,5 1 a 3 .AD = AE = 2 4 a 3 SD 5 0,5 .  1 4  SA 2a 3 8 3 0,5 0,5
  5. 0,5
  6. Trường THPT Nguyễn Thái Bình KIỂM TRA 1 TIẾT Tổ: Toán – Tin Môn: Toán Hình 12 – Chương trình nâng cao Câu I ( 4 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm x 1 y z A(1; 4; 2 ) và đường thẳng  :   1 2 1 1. Tìm tọa độ hình chiếu H của điểm A lên đường thẳng  . 2. Tìm tọa độ điểm M có cao độ nhỏ hơn –3 . Biết M thuộc đường thẳng  sao cho khoảng cách từ M đến A bằng 5 lần khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Oxy). Câu II ( 6 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A( 3; 3; 0), B(–1; 4; –3), C(2; 0; 0). 1. Chứng minh bốn điểm O, A, B, C lập thành một tứ diện và tính VOABC 2. Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC. Viết phương trình mặt phẳng (P), biết mặt phẳng (P) đi qua O, A và cắt (S) theo thiết diện là hình tròn (C) có diện tích bằng 5 .
  7. Câu Điểm Điểm I 1 Tìm tọa độ hình chiếu H của điểm A 2. Ptmc (S) có dạng lên đường thẳng  . x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 * H    H (1  t ;  2t ; t ) 0,5 (a 2  b 2  c 2  d  0)  0,5 * AH  (t ;  2t  4; t  2) (S) qua O, A, B, C nên ta có   d  0 * VTCP của  là u  (1;  2;1) 0,5 9  9  6a  6b  d  0    * AH  u   t  1 0,5  0,5 1  16  9  2a  8b  6c  d  0 0,5 Suy ra H(0; 2; -1) 4  4a  d  0   d  0; b  2; c  2; a  1 2. * M    M (1  t ;  2t ; t ) Suy ra, * MA  5.d ( M ;(Oxy )) 0,5 (S): x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  0 2 2 (S) có tâm I(1; 2; - 2), R = 3 0,5 t 2   4  2t    2  t   t 0,5 (C) có bán kính r = 2 (P) có dạng Ax+By+Cz+D=0  t  2  t 2  12t  20  0   0,5 (P) qua O, A nên D=0, 0,5 t  10 3A+3B+D=0 * t = - 2  M (1;4;  2) ( loại) 0,5  D=0; B= -A * t = -10  M (9; 20;  10) (nhận) 0,5 (P) có dạng Ax-Ay+Cz = 0 4C 0,5 1.  d ( I ;( P ))  2  A  0; A  Câu     0,5 7 OA  (3;3; 0), OB  (1; 4;  3), OC  (2;0;0) II     + A = 0  B  0, D  0 chọn C = 1 OA, OB   (9;9;15)  ( P) : z  0        0,5 OA, OB  .OC  18  0 0,5 4C   + A chọn C = 7 7 1    1    A  4, B  4, D  0 VOABC  OA, OB  .OC  18  3 1 6  6  ( P) :4 x  4 y  7 z  0 0,5
  8. Trường THPT Vĩnh Linh ♥ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – MÔN HÌNH HỌC 12 NC (Thời gian 45 phút) Câu 1: Trong không gian Oxyz, cho các điểm: A(2;-1;1) , B(3;2;3) , C(1;-2;2). a.Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng AB. b.Viết phương trình mặt phẳng (ABC). c. Tìm toạ độ điểm C' đối xứng với C qua đường thẳng AB. Câu 2: x  2 y 1 z  3 Trong không gian , cho đường thẳng d :   1 3 2 và mặt phẳng (P): x+2y + z + 9 = 0. a.Tìm toạ độ giao điểm I của đường thẳng d và mp(P). b. Viết phương trình mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng (P) có tâm thuộc đường thẳng d 3 và có bán kính R = . 2 Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có SA,SB,SC đôi một vuông góc và SA = a, SB = b, SC = c. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có :a2tanA = b2tanB = c2tanC
  9. ĐÁP ÁN: Câu 1:   a.Đường thẳng AB qua A(2;-1;1) và có vtcp AB =(1;3;2) nên AB có ptts là: x  2  t  x  2 y 1 z 1  y  1  3t , suy ra phương trình chính tắc:    z  1  2t 1 3 2    b.Ta có: AB =(1;3;2) , AC =(-1;-1;1)    [ AB , AC ] = (5;-3;2) . Suy ra phương trình mặt phẳng (ABC) là: 5(x-2) - 3(y+1) +2(z-1) = 0  5x -3y + 2z -15 = 0. c.Gọi H là hình chiếucủa C lên đường thẳng AB, toạ độ H(2+t;-1+3t;1+2t)      Mặt khác, CH  AB (1) , mà CH = (1+t;1+3t;-1+2t) và AB =(1;3;2) 1 13 10 5 (1)  1+t +3(1+3t) +2(-1+2t) = 0  t =  ,suy ra H( ; ; ) 7 7 7 7 C' là điểm đối xứng của C qua AB , vậy H là trung điểm của CC'. 19 6 4 Suy ra C' ( ; ; ). 7 7 7 Câu 2: x  2  t  a.Phương trình tham số của đường thẳng d là:  y  1  3t  z  3  2t  Toạ độ giao điểm I(x;y;z) = d  (P) là nghiệm của hệ: x  2  t x  4  y  1  3t  y  7      . Vậy I(4;-7;1)  z  3  2t  z 1 x  2 y  z  9  0  t  2  b.Gọi tâm mặt cầu là T d , suy ra T(2+t;-1-3t;-3+2t). 3 3t  6 3 t  1 Theo giả thiết : d(T,(P)) =    2 6 2 t  3 Với t= 1: T (3;-4;-1). 3 Phương trình mặt cầu: (x-3)2 +(y+4)2 +(z+1)2 = 2 Với t =3 :T(5;-10;3). 3 Phương trình mặt cầu: (x-5)2 +(y+10)2 +(z-3)2 = 2 Câu 3: Đặt hệ trục toạ độ Oxyz sao cho O trùng với S , điểm A Ox, BOy, COz.
  10. Ta có :A(a;0;0) , B(0;b;0) , C( 0;0;c).  AB Và  = (-a;b;0) AC  =(-a;0;c)  BA =(a;-b;0)  BC =(0;-b;c)  CA =(a;0;-c)  CB =(0;b;-c)          AB, AC  AB. AC   Mặt khác : cosA =   , sinA =       AB . AC AB . AC      AB, AC  (bc) 2  (ca) 2  (ba) 2 sin A   Suy ra : tanA =       2 cos A AB. AC a 2 2 2  a2tanA = (bc)  (ca)  (ba) 2 2 2 Tương tự :b2tanB = (bc)  (ca)  (ba) 2 2 2 c2tanC = (bc)  (ca)  (ba) suy ra điều phải chứng minh!
  11. KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG III HÌNH HỌC 12 I. Mục đích yêu cầu của đề kiểm tra: - Đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh. - Kiểm tra kỹ năng vận dụng các kiến thức đã được học trong chương III vào bài tập. II. Mục tiêu dạy học: 1/ Về kiến thức: - Biết tìm tọa độ của điểm, của vec tơ trong không gian thoả điều kiện cho trước - Biết xét vị trí tương đối của đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mp, của 2 mp. - Biết viết phương trình mp và phương trình đường thẳng. - Nắm được các công thức về khoảng cách, góc, diện tích, thể tích 2/ Về kỹ năng: - Biết vận dụng một cách linh hoạt các kiến thức về toạ độ điểm , toạ độ vec tơ đã học vào bài tập - Biết viết phương trình đường thẳng, phương trình mp - Vận dụng được các công thức tính toán về góc và khoảng cách vào BT III. Xác định ma trận hai chiều: Chủ đề Nhận biết Thông hiêủ Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hệ toạ độ 1 1 1 1 2 6 trong KG 0.4 1.0 0.4 1.0 0.8 3.6 Phương trình 1 1 1 1 1 5 mp 0.4 0.4 1.0 0.4 1.0 3.2 Phương trình 1 1 1 1 1 5 đường thẳng 0.4 0.4 1.0 0.4 1.0 3.2 Tổng 4 6 6 16 2.2 4.2 3.6 10.0 IV. Đề: Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 1/ Trong KG Oxyz cho 2 điểm A(1;2, -3) và B(6;5; -1) . Nếu OABC là hình bình hành thì toạ độ điểm C là: A. (5;3;2) B. (-5;-3;2)    C. (3;5;-2)  D.(-3;-5;-2) 2/Trong KG Oxyz cho v  3 j  4i . Toạ độ v là: A. (0;-4;3) B. (0;3;-4) C. (-4;3;0)  D.(3;-4;0)      3/ Trong KG Oxyz cho a  (1; 2;3); b  (2; 4;1); c  (1;3; 4) . Vectơ v  2a  3b  5c có toạ độ là : A. (3;7;23) B. (7;3;23) C. (23;7;3) D.(7;23;3) 4/ Trong KG Oxyz cho A(2;4; 1),B(-2;2;-3).Phương trình mặt cầu đường kính AB là: A. x2 + (y-3)2 + (z-1)2 = 9 B. x2+(y+3)2+(z-1)2 = 9
  12. C.. x2+(y-3)2+((z+1)2 = 9 D. x2+(y-3)2+(z+1)2 = 3 5/ Trong KG Oxyz cho 3 điểm A(1;-2;1) , B(-1;3;3) và C(2;-4;2). Phương trình mp (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng BC là A. 3x+7y+z+12=0 B. 3x-7y+z+18=0 C. 3x-7y-z+16=0 D. 3x-7y-z-16=0 6/ Trong KG Oxyz cho 2 điểm A(4;-1;3),B(-2;3;1) . Phương trình mp trung trực của đoạn AB là: A. 3x-2y+z+3=0 B. -6x+4y-2z-6=0 C. 3x-2y+z - 3=0 D. 3x-2y-z+1=0 2 7/ Cho hai mp (P) và (Q) có phương trình lần lượt là: mx - n y + 2z+ 3n = 0 2x - 2my + 4z +n+5=0. Để (P) //(Q) thì m và n thoả: A. m=1; n=1 B.m=1; n=-1 C. m= -1; n=1 D. m= -1; n= -1 8/ Trong các phương trình cho sau đây phương trình nào không phải là phương trình đường thẳng qua hai điểm A(1;2;-1) , B(2;3;1) x  1 t x  1 t x  2  t    x  2 y  3 z 1 A  y  2  t ; (t  R) B.  y  2  t ; (t  R) C.  y  3  t ; (t  R) D.    z  1  2t  z  1  2t  z  1  2t 1 1 2    x  1 y  2 z 1 x 1 y z  3 9/ Cho hai đường thẳng (D):   và (D’):   1 1 2 1 1 2 Khẳng định nào sau đây là đúng A. (D) và (D’) trùng nhau B. (D) và (D’) song song C. (D) và (D’) chéo nhau D. (D) và (D’) cắt nhau 10/ Đường thẳng đi qua A(2;-2;-1) , B(1;3;-2) cắt mp (P): x+y -2z -2 =0 tại điểm có toạ độ là: A. (2;-2;1) B. (2;2;-1) C. (2; 2;1) D.(2;-2;-1) Phần 2: TỰ LUẬN Câu 1 : Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(1, 1, 2), B(-1, 3, 4) và trọng tâm của tam giác là: G(2, 0, 4). 1/ Xác định toạ độ đỉnh C của tam giác 2/ Viết phương trình mp (ABC). 3/ Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường trung tuyến hạ từ đỉnh A của tam giác ABC. 4/ Tính thể tích khối chóp OABG x 1 y  2 z 1 Câu 2: Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng (D):   và 3 1 2 x 1 y 1 z (D’):   1 2 2 1/ Chứng tỏ hai đường thẳng (D) và (D’) chéo nhau. 2/ Viết phương trình mp chứa đường thẳng (D) và song song với đường thẳng (D’). ---------------------------------------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1: TNKQ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A C A C D C B B A D
  13. Phần 2: TỰ LUẬN: Câu Đáp án Biểu điểm 1     tâm tam giác ABC nên có: 1-1 G  trọng  là GA  GB  GC  0 0.5đ  1       OG  (OA  OB  OC ) 3  xC  3 xG  xA  xB 0.5đ  Suy ra:  yC  3 yG  y A  yB  z  3z  z  z  C G A B Tìm được C(6;-4;6) 1-2 mp(ABC)  mp(ABG).  Mp(ABG)  A(1;1;2) và chứa giá của 2 vectơ:   0.5đ AB  (2; 2; 2); AG  (1; 1; 2) nên nhận vectơ n  (6; 6; 0) làm vec tơ pháp tuyến Viết được phương trình mp(ABG) là: x+y-2=0 0.5đ 1-3 Trung tuyến AM là đường thẳng qua 2 điểm A và G. Nên (AM)  A(1;1;2) và có vectơ chỉ phương là:  0.25đ AG  (1; 1; 2) x  1 t 0.5đ Nên (AM)có phương trình tham số là:  y  1  t ; (t  R)   z  2  2t  (AM) có phương trình chính tắc 0.25đ x 1 y 1 z  2 là:   1 1 2 1-4 Thể tích khối chóp OABG được tính bởi công thức : 0.25đ 1 V  S .h; với S là diện tích tam giác ABG, h = 3 d(O;(ABG))    Ta có: AB  (2; 2; 2); AG  (1; 1; 2) nên tam giác ABG 1 1 0.25đ vuông tại A nên S  AB. AG  12. 6  3 2 2 2 d (O; ( ABG ))  d (O; ( ABC ))  2 0.25đ 1 Nên V  3 2. 2  2(dvtt ) 0.25đ 3 2 2-1  (D) có vectơ chỉ phương là: u  (3;1; 2) 0.25đ  (D’) có vectơ chỉ phương là: v  (1; 2; 2) 0.25đ   u; v không cúng phương và hề 2 phương trình của 0.25đ (D) và (D’) vô nghiệm Nên hai đường thẳng (D) và (D’) chéo nhau. 0.25đ
  14. 2-2 Từ hai phương trình của hai đường thẳng (D) và (D’) 0.25đ ta có (D)  M(1;2;-1) và có vectơ chỉ phương là:  u  (3;1; 2) 0.25đ  (D’) có vectơ chỉ phương là: v  (1; 2; 2) MP (P) chứa (D) và // (D’) nên (D)  M(1;2;-1) và 0.25đ song song hay chứa giá của hai vectơ: u  (3;1; 2) và  v  (1; 2; 2)  0.25đ Nên (P) nhận vectơ n  (6;8;5) làm vectơ pháp tuyến Viết được phương tình của mp (P): 6x-8y-5z+5 =0 V. Củng cố , dặn dò: Nhắc nhỡ hoc sinh ôn tập , chuẩn bị thi học kỳ và thi tốt nghiệp
  15. Đề 2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I. Mục đích - Yêu cầu: Thông qua kiểm tra 1 tiết chương III, học sinh cần phải làm được những vấn đề sau: - Xác định toạ độ của một điểm trong không gian và biết thực hiện các phép toán về vectơ thông qua tạo độ của các vectơ đó. - Biết cách viết phương trình của mặt phẳng, của đường thẳng, của mặt cầu. biết cách xét vị trí tương đối của chúng bằng phương pháp toạ độ, đồng thời biết thực hiện các bái toán về khoảng cách. II. Ma trận đề: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Bài nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận Bài 1: Hệ toạ độ 1 1 1 1 3 1 trong không gian 0,4 0,4 1,0 0,4 1,2 1,0 Bài 2: 2 1 1 1 1 4 2 PT mặt phẳng 0,8 0,4 2,0 0,4 1,5 1,6 3,5 Bài 3: 1 1 1 1 3 1 PT đường thẳng 0,4 0,4 1,5 0,4 1,2 1,5 4 3 3 3 2 Tổng 1,6 1,2 4,5 1,2 3
  16. III. Đề: 1. Trắc nghiệm: (4đ)       Câu 1: (NB) Cho u  32  4k  2 j . Toạ độ u là: a. (3; 4; 2) b. (4; 3; 2) c. (2; 3; 4) d. (3; 2; 4)     Câu 2: (TH) Cho a  (3;0;1) , b  (1; 1; 2) . Khi đó a  b  ? a. 10 b. 6 c. 3 2 d. 14 Câu 3: (VD) Cho A(1; 2; -1), B(-5; 4; 5). PT mặt cầu đường kính AB là: 2 2 2 2 2 2 a.  x  1   y  2    z  1  19 b.  x  5    y  4    z  5  19 2 2 2 2 2 2 c.  x  2    y  3   z  2   19 d.  x  2    y  3   z  2   19 Câu 4: (NB)Trong KG Oxyz, cho (α): x  2 z  5  0 . VTPT của (α) là: a. (1; -2; 5) b. (1; 0; -2) c. (2; 1; 5) d. (2; 1; 0) Câu 5: (TH) Cho A(1; 0; 1), B(0; 0; 2), C(-1; -1; 0). PT mp (ABC) là: a. x + 3y + z - 2 = 0 b. x - 3y + z - 2 = 0 c. x + 3y + z + 2 = 0 d. x - 3y + z + 2 = 0 Câu 6: (NB) Cho (α): x + y + 2z + 4 = 0 Khi đó d(α; β) = ? (β): x + y + 2z + 3 = 0 1 1 a. b. 6 c. d. 6 6 6 Câu 7: (VD) Cho A(3; 1; -1), B(2; -1; 4) và (β): 2x - y + 3z - 1 = 0 PTMP (α) qua A, B vuông góc (β) là: a. x + 13y - 5z + 5 = 0 b. x - 13y + 5z + 5 = 0 c. x + 13y + 5z + 5 = 0 d. x - 13y - 5z + 5 = 0  Câu 8: (NB) PTTS của đường thẳng A qua M(-1; 2; 3) và có VTCP u (4; -2; 5) là: x  4  t  x   1  4t  x  4  2t  x   1  2t a.  y  2  2t  b.  y  2  2t  c.  y  2  t  d.  y  2  4t   z  5  3t  z  3  5t  z  5  3t  z  3  5t     x  1 t  x  1  t ' Câu 9: (TH) Cho d:  y  2  2t  d’:  y  3  2t '   z  3t z  1   Vị trí tương đối của d và d’ là:
  17. a. Song song b. Trùng nhau c. Cắt nhau d. Chéo nhau  x  1  2t Câu 10: (VD) Cho d:  y  2  3t  z  3  t  PTTS hình chiếu của d lên (oxy) là:  2 7 x  t x  t x  3 t  3 x  t  7 3  3 7   2 7    a.  y   t b.  y   t c.  y  t d.  y  t   2 2  2 2 z  0  3 3 z  0  z  0   z  0   2. Tự luận: (6đ) Câu 1: (TH) (1đ) Cho ∆ABC có A(2; 1; 4), B(-2; 2; -6), C(6; 0; -1). Tìm toạ độ trọng tâm G của ∆ABC. Câu 2: (3,5đ) Cho A(4; -3; 2), B(-2; 1; -4) a. (TH) (2đ) Viết PT mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB b. (VD) (1,5đ) Viết PT mặt phẳng quá A, B và song song với ox. Câu 3: (TH) (1,5đ) x  1 t Cho A:  y  1  t  và (P): x + 2y + z - 5 = 0  z  1  2t  Viết phương trình hình chiếu vuông góc d của A lên (P).
  18. IV. Đáp án và biểu điểm: 1. Trắc nghiệm: Đúng mỗi câu được 0,4 điểm: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn d a c b b a d b d a 2. Tự luận: Câu 1: (1đ)       Ghi đúng OG  OA  OBV  OC với O là góc toạ độ 0,25đ  x A  xB  xC  xG  3   y A  yB  yC Tính:  yG  (0,25đ)  3  z A  z B  zC  zG  3   xG  2  Tính được:  yG  1 (0,25đ)  z  1  G Suy ra: G(2; 1; -1) (0,25đ) Câu 2: a. Tìm được tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB (0,5đ)   + MP trung trực của đoạn thẳng AB là đường thẳng qua I nhận AB làm VTPT . (0,5đ) + Viết được PT mặt phẳng trung trực (1đ)    AB  (6; 4  6)  b. + Nói được  làm cặp VTCP (0,5đ) i  (1; 0; 0)  + Tìm được VTPT của mặt phẳng cần tìm.     n   AB; i   (0; 6; 4)   (0,5đ) + Viết được PT mặt phẳng cần tìm. (0,5đ) Câu 3: + Nói được d = (P) ∩ (Q) Với (Q) là mặt phẳng chứa ∆ và vuông góc P (0,5đ)
  19. + Viết được PT mặt phẳng (Q) (0,5đ) + Viết được PT của d (0,5đ) * Nếu giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa. I. Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức Chủ đề hoặc mạch kiến Tầm quang Trọng số Tổng điểm thức, kĩ năng trọng Theo ma Thang 10 trận Phương trình mặt phẳng 20 3 60 2.7 Phương trình mặt cầu 20 1 20 0.9 Mặt phẳng chứa một đường 15 4 60 2.7 thẳng và song song với một đường thẳng Khoảng cách giữa đường 15 2 30 1.4 thẳng và mặt phẳng Giao điểm đường thẳng và 20 1 20 0.9 mặt phẳng Khoảng cách giữa hai điểm 10 3 30 1.4 Tổng 1000/0 220 10,0 II. Ma trận đề kiểm tra chương 3 hình học 12 Chủ đề hoặc mạch kiến Mức độ nhận thức- Hình thức câu hỏi Tổng thức kĩ năng 1 2 3 4 điểm TL TL TL TL Phương trình mặt phẳng Câu 1a,b 2.5 2.5 Phương trình mặt cầu Câu 1c 1.0 1.0 Mặt phẳng chứa một Câu 2.a 2.0 đường thẳng và song 2.0 song với một đường thẳng Khoảng cách giữa đường Câu 2.b 1.5 thẳng và mặt phẳng
  20. 1.5 Giao điểm đường thẳng Câu 3.a 1.5 và mặt phẳng 1.5 Khoảng cách giữa hai Câu 3.b 1.5 điểm 1.5 Mục đích kiểm tra 2.5 1.5 4.0 2.0 10.0 III. Bảng mô tả đề kiểm tra Câu 1. a. Vận dụng viết phương trình mặt phẳng qua 3 điểm cho trước b. Vận dụng chứng minh 4 điểm không đồng phẳng c. Biết viết phương trình mặt cầu có tâm và tiếp xúc mặt phẳng Câu 2. a. Vận dụng viết mặt phẳng chứa một đường thẳng và song song với một đường thẳng. b. Hiểu cách tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng Câu 3. a. Biết tìm giao điểm giữa đường thẳng và mặt phẳng b. Vận dụng công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm tìm tọa độ điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2