intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 15 phút lần 4 môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 139

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh Đề kiểm tra 15 phút lần 4 môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 139, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 15 phút lần 4 môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 139

  1. TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 12 THPT PHÂN BAN Năm học 2016 – 2017      (ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn: VẬT LÍ (lần 4­HKII) Thời gian: 15 phút (không kể thời gian phát đề)  Điểm: Lời phê của Thầy (Cô) giáo Chữ kí của giám thị:                                Họ và tên: ......................................................................Lớp: .........        Mã đề: 139 (Đề gồm 02 trang) Chú ý: Học sinh tô đen vào ô trả lời tương ứng. 01.     02.     03.     04.     05.     06.     07.     08.     09.     10.     11.     12.     13.     14.     15.     16.     17.     18.     19.     20.     Câu 1: Theo mẫu nguyên tử  Bo, bán kính quĩ đạo K của êlectrôn trong nguyên tử  hiđrô là r0.  Khi êlectrôn chuyển từ quĩ đạo P về quĩ đạo M thì bán kính quĩ đạo giảm bớt A. 27r0. B. 16r0. C. 3r0. D. 9r0. Câu 2: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. công lớn nhất dùng để bứt êlectrôn ra khỏi kim loại đó. B.  bước sóng ngắn nhất của bức xạ  chiếu vào kim loại đó để  gây ra được hiện tượng  quang điện. C. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang   điện. D. công nhỏ nhất dùng để bứt êlectrôn ra khỏi kim loại đó. Câu 3: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 3,45eV. Khi chiếu lần lượt   4 bức xạ  điện từ  có λ1= 0,25 µm, λ2= 0,4µm, λ3= 0,56 µm, λ4= 0,2 µm vào catôt của tế  bào  quang điện thì bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là A. λ1, λ4 . B. λ3, λ2. C. λ1, λ2, λ4. D. λ1, λ2, λ3,λ4. Câu 4: Quang điện trở được chế tạo từ A. kim loại và có đặc điểm là điện trở  suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu   vào. B. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. C. chất bán dẫn có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện   tốt khi được chiếu sáng thích hợp. D. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dãn điện   kém khi được chiếu sáng thích hợp . Câu 5: Trong chân không, bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,589 m. Năng lượng của  phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị gần bằng A. 2,11 eV B. 0,21 eV C. 4,22 eV D. 0,42 eV                                                Trang 1/3 ­ Mã đề 139
  2. Câu 6: Biết công thoát êlectrôn của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89eV;   2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µ m vào bề  mặt các kim loại  trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây? A. Canxi và bạc. B. Bạc và đồng. C. Kali và đồng. D. Kali và canxi. Câu 7: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng? A.  Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên. B. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn. D. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số  f xác định, các phôtôn đều mang năng lượng như  nhau. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng quang điện bên trong là hiện tượng A. giải phóng êlectrôn khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. B. giải phóng êlectrôn khỏi một chất bằng cách bắn phá ion. C. bứt êlectrôn ra khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng. D. giải phóng êlectrôn khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng quang điện trong. C. hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. hiện tượng phát quang của chất rắn. Câu 10: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với A. kim loại đồng. B. kim loại kẽm. C. kim loại bạc. D. kim loại xesi. Câu 11: Trong các yếu tố sau đây: I. Khả năng đâm xuyên.      II. Tác dụng phát quang.             III. Giao thoa ánh sáng. IV. Tán sắc ánh sáng.         V. Tác dụng ion hóa.  Những yếu tố biểu hiện tính chất hạt của ánh sáng là A. I, III, V B. I, II, V C. II, IV, V D. I, II, IV Câu 12: Khi chuyển từ quỹ đạo M vê quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng   0,6563µm. Khi chuyển từ  quỹ đạo N về  quỹ  đạo L, nguyên tử  hiđrô phát ra phôtôn có bước   sóng 0,4861 µm.  Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử  hiđrô phát ra phôtôn có   bước sóng là A. 0,1702µm . B. 1,1424µm. C. 1,8744µm. D. 0,2793µm. 13, 6 Câu 13: Mức năng lượng của nguyên tử  hiđrô có biểu thức En = ­  (eV) với n = 1,2,3,….  n2 Khi kích thích nguyên tử  hiđrô  ở  trạng thái L bằng việc hấp thụ  một phôtôn có năng lượng   thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 4 lần ( so với bán kính quỹ đạo dừng ở trạng thái  L). Số bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là A. 6 B. 10 C. 8 D. 4 Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E m sang trạng thái dừng có  mức năng lượng En thì nó sẽ bức xạ (hoặc hấp thụ) một phôtôn có năng lượng   = |Em – En| =  hfmn B. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectrôn chỉ  chuyển động quanh hạt nhân theo  những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. C. Nguyên tử  chỉ  tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái  dừng.                                                Trang 2/3 ­ Mã đề 139
  3. D. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thụ mà không phát xạ. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong cùng môi trường, ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ. B. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng. C. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phôtôn. D. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề 139
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2