Đề kiểm tra 15 phút Tin học 11
lượt xem 68
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập môn Tin học 11 đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận chưa từng gặp, hãy tham khảo đề 4 kiểm tra 15 phút Tin học 11 với nội dung liên quan đến: khái niệm và cách khai báo, sử dụng thuật toán của chương IV, ngôn ngữ lập trình Pascal,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 15 phút Tin học 11
- Bài kiểm tra 15’ Môn Tin học lớp 11 Cam Mạnh Dần K56ACNTT. Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? a Phần tên chương trình không nhất thiết phải có; b Phần khai báo có thể có hoặc không; c Phần thân chương trình có thể có hoặc không; d Phần thân chương trình nhất thiết phải có; Câu 2: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp thì câu lệnh nào sau đây là sai? a b:=((a=5) or (c=7)); b x:=12,5; c a:=3.12; d c:=pi*12; Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa CONST dùng để a khai báo thư viện; b khai báo tên chương trình; c khai báo hằng; d khai báo biến; Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu nào trong các kiểu dữ liệu sau có miền giá trị lớn nhất?
- a Word; b Longint; c Integer; d Byte; Câu 5: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa Program dùng để a khai báo biến; b khai báo thư viện; c khai báo tên chương trình; d khai báo hằng; Câu 6: Trong các khai báo biến sau, khai báo nào sai theo quy tắc khai báo biến của Ngôn ngữ lập trình Pascal? a Var x1, x1: char; b Var x1, x3:real; c Var x1, x2:integer; d Var x1, x4: byte; Câu 7: Biểu thức trunc(sqrt(25)) div 4 có giá trị là bao nhiêu? a 2 b 3 c 1 d 4 Câu 8: Kết quả của biểu thức sqr((ABS(25-50) mod 4) ) là: a 3 b 1 c 2 d 4 Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hằng và biến khác nhau cơ bản như thế nào? Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau? a Hằng không cần khai báo, còn biến phải khai báo; b Hằng là đại lượng mà giá trị không thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình, biến là đại lượng mà giá trị của chúng có thể thay đổi được trong chương trình; c Hằng và biến là hai đại lượng mà giá trị đều có thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình;
- d Hằng và biến bắt buộc phải khai báo; Câu 10: Trong các tên biến sau đây, tên nào đặt tên sai quy tắc đặt tên của Ngôn ngữ lập trình Pascal? a hoten b ho-ten c hoten1 d ho_ten
- ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Tin Học 11 I – Mục tiêu đánh giá: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh về các kiến thức cơ bản đã học của bài mảng. II – Yêu cầu của đề: - Học sinh hiểu được khái niệm và cách khai báo, sử dụng thuật toán của mảng hai chiều. III – Nội dung của đề: Câu 1: (2 điểm) Nêu định nghĩa, cách khai báo kiểu mảng 2 chiều. Câu 2: ( 1 điểm) Chọn cách khai báo đúng: a) Var ngay : array [1..max] of Integer; b) Type tuan = array [1..max] of Integer; Var tuan = ngay; c) Type tuan = array [1..max] of Integer; Var tuan : ngay; d) Type tuan : array [1..max] of Integer; Var ngay : tuan; Câu 3: (1 điểm) Cho mảng hai chiều A [m,n], để tham chiếu tới phần tử ở cột thứ 7, hàng thứ 9 thì sử dụng cách tham chiếu nào hợp lý nhất trong các cách tham chiếu sau: a) A[7,9]; b) A[9,7]; c) A[1..7,1..9]; d) A[1..9,1..7]; Câu 4: (6 điểm) Viết chương trình thực hiện bài toán: Nhập vào một dãy số nguyên và đưa ra giá trị nhỏ nhất của dãy số. 1 Đào Thị Thêm – Đề lớp 11
- IV - ĐÁP ÁN Câu 1: - Mảng hai chiều là bảng các phần tử cùng kiểu. - Cách khai báo mảng 2 chiều: Có hai cách trực tiếp và gián tiếp. + Trực tiếp: var:array[chỉ số hàng, chỉ số cột] of . + Gián tiếp: Type = array[chỉ số hàng, chỉ số cột] Of ; Var : ; Câu 2: Cách khai báo đúng: a),d). Câu 3: Cách tham chiếu hợp lí nhất: b). Câu 4: Chương trình: Program TimMin; uses crt; const n = 100; var A : array[1..n] of integer; m, i, min: integer; Begin clrscr; write('Nhap vao so luong phan tu cua day, m= '); readln(m); for i:=1 to m do begin write('phan tu thu ',i,'='); readln(A[i]); end; min:= A[1]; for i:=1 to m do if A[i] < min then min:= A[i]; writeln('phan tu nho nhat cua day la:', min); readln; End. 2 Đào Thị Thêm – Đề lớp 11
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Tin Học 11 I – Mục tiêu đánh giá: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh về các kiến thức cơ bản đã học của chương IV. II – Yêu cầu của đề: - Học sinh hiểu được khái niệm và cách khai báo, sử dụng thuật toán của chương IV. III – Nội dung của đề: Câu 1: (1 điểm) Cho mảng 2 chiều A[n,n] hãy chọn đoạn trình thích hợp cho dưới đây để đưa ra tổng của các phần tử nằm trên đường chéo chính. a) s:=0; for i:= 1 to n do s:= s + a[i,i]; writeln(‘tong cac phan tu tren duong cheo chinh la: ’,s); b) s:=0; for i:= 1 to n do for j:= 1 to n do begin s:= s + a[i,j]; writeln(‘tong cac phan tu tren duong cheo chinh la: ’,s); end; c) s:=0; for i:=1 to n do s:= s + a[i,i+1]; writeln (‘tong cac phan tu tren duong cheo chinh la: ’,s); d) s:=0; for i:=1 to n do s:= s + a[i, i-1]; writeln(‘tong cac phan tu tren duong cheo chinh la: ’,s); Câu 2 (1 điểm) Cho biết kết quả khi ghép các xâu sau lại với nhau: ‘TIN HOC’ + ‘THAT’+ ‘ THU’+’VI’ Câu 3: (2 điểm) Hãy sử dụng các thủ tục đã được học để sử lí xâu sau: Chuyển xâu S1 có giá trị:’MUA HOA PHUONG NO’ , thành xâu S2 có giá trị:’MUA HE DEN- PHUONG NO’ 3 Đào Thị Thêm – Đề lớp 11
- Câu 4 (1điểm ) Cho một bảng hồ sơ học sinh gồm các trường dữ kiệu sau: Họ và Tên, Ngày sinh, Giơí tính, tổng điểm, hạnh kiểm, xếp loại. Hãy khai báo các trường theo kiểu bản ghi. Câu 5: (5 điểm) Viết chương trình nhập vào xâu s1 .Và in ra số kí tự ‘a’ có trong xâu. Gỉa sử S1 có giá trị: ‘a cham lam, sang nao a cung day som hoc bai, a con lam viec nha giup gia dinh nua’. Thì kết quả như thế nào? IV- ĐÁP ÁN Câu 1: Đáp án a). Câu 2: - Kết quả: ‘TIN HOCTHAT THUVI’ Câu 3: Sử dụng hai thủ tục: Xóa : Delete (S1,5,4) và Insert (S1,’HE DEN-‘,5) hoặc Delete(S1,4,5) và Insert ( S1,’ HE DEN-‘,4). Câu 4: Khai báo: Type HoSo = record HoTen : String[30] NgSinh : String [10] GioiTinh : Boolean TongDiem : Real HanhKiem : String[10] Seploai : String[10] End; 4 Đào Thị Thêm – Đề lớp 11
- Câu 5: - Chương trình: Program xaukitu; uses crt; var s1: string[100]; i,dem: integer; Begin clrscr; write('nhap vao xau ki tu: '); readln(s1); dem:= 0; for i:= 1 to length(s1) do if s1[i] = 'a' then dem:= dem + 1; writeln('so ki tu a trong xau la: ',dem); readln; End. - So ki tu a trong xau S1 la: 13. 5 Đào Thị Thêm – Đề lớp 11
- Kiểm tra 15’ Môn: Tin học11 Đào Ngọc Hà K56A-CNTT Câu 1 : _ Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là . Điều kiện là A. biểu thức lôgic; B. biểu thức số học; C. biểu thức quan hệ; D. một câu lệnh; Câu 2 : _ Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN , câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi A. điều kiện được tính toán xong; B. điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng; C. điều kiện không tính được; D. điều kiện được tính toán và cho giá trị sai; Câu 3 : _ Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN ELSE , câu lệnh 2 được thực hiện khi A. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong; B. câu lệnh 1 được thực hiện; C. biểu thức điều kiện sai; D. biểu thức điều kiện đúng;
- Câu 4 : _ Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau : A. if A 0 then begin X1 := ( – B – SQRT(DELTA) ) / (2*A); X2 := – B / A – X1; writeln(‘ X1 = ’, X1); writeln(‘ X2 = ’, X2); end; readln END. D. if A < B then X := A else X := B; Câu 5 : _ Cho chương trình viết bằng PASCAL sau đây :
- Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây : A. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai nhưng chưa xét hết các trường hợp; B. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai nhưng không đưa ra thông báo gì khi chương trình có nghiệm kép; C. Đây là chương trình giải và thông báo nghiệm của một phương trình bậc hai nếu phương trình đó có nghiệm; D. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai, nhưng không đưa ra thông báo gì khi phương trình vô nghiệm . Câu 6 : _ Cho chương trình viết bằng PASCAL sau đây :
- PROGRAM GiaiPTBac2; uses crt; var A, B, C : real; DELTA, X1, X2 : real; BEGIN write(‘ Nhap cac he so A, B, C : ’); readln(A, B, C); DELTA := B*B – 4*A*C ; if DELTA < 0 then writeln(‘ Phuong trinh vo nghiem.’); X1 := ( – B – SQRT(DELTA) ) / (2 *A) ; X2 := – B / A – X1 ; writeln(‘ X1 = ’, X1); writeln(‘ X2 = ’, X2); readln END. Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây : A. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai hoàn chỉnh; B. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì không thông báo nghiệm trong trường hợp có nghiệm kép;
- C. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì với trường hợp phương trình vô nghiệm, chương trình vẫn thực hiện tính nghiệm thực; D. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì chỉ xét trường hợp DELTA < 0 mà thôi. Câu 7 : _ Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ? A. A + B B. A > B C. N mod 100 D. “A nho hon B” Câu 8 : _ Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ? A. 100 > 99 B. “A > B” C. “A nho hon B” D. “false” Đáp Án: 1 2 3 4 5 6 7 8 B B C A C B B D
- Sinh viên: Đoàn Thị Thu Huyền Lớp: 56A_CNTT_ĐHSP Hà Nội KIỂM TRA 15’ (Sau bài 11 – Lớp 10) 1. Mục tiêu đánh giá: Đánh giá kết quả học tập về câu lệnh rẽ nhánh và cấu trúc lặp. 2. Mục đích, yêu cầu của đề: Kiểm tra, đánh giá được hiểu biết cơ bản về cách dùng các câu lệnh rẽ nhánh, lệnh lặp. 3. Ma trận đề: Câu lệnh rẽ Cấu trúc lặp nhánh Nhận biết Câu 1 Thông hiểu Câu 1 Câu 2 Vận dụng Câu 3 4. Nội dung đề: Kiểm tra tin học 11 _ Chương 3 Ngày…….tháng..……năm…….. Thời gian làm bài: 15 phút
- ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Phát biểu định lý Bohn Jacopini. Câu 2: (3 điểm) 2.1. Xét đoạn chương trình: If x=0 then y:= 0 else if x5 do b. While a>5 do; a := a – 1 ; Begin b:= a – c; a := a – 1 ; EndWhile; b:= a – c; End; c. While a>5 do d. While a>5 do
- a := a – 1 ; Begin b:= a – c; a := a – 1 ; b:= a – c; End; Câu 3: (4 điểm) Cho câu lệnh For i := 1 to n do writeln (i*(i+1) div 2); Hãy thay thế câu lệnh trên bằng 1 đoạn chương trình dùng While…….do……? - Hết-
- ĐÁP ÁN Câu 1: (3 điểm) Mọi quá trình tính toán đều có thể mô tả và thực hiện dựa trên 3 cấu trúc cơ bản là cấu trúc tuần tự, cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp. Câu 2: (3 điểm) 2.1. b (1.5 điểm) 2.2. d (1.5 điểm) Câu 3: (4 điểm) i:= 1 ; While i
- Inc (i); { i:= i + 1;} End; - Hết-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 4 môn Tin học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Đề 2
4 p | 91 | 5
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 1 môn Tin học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Đề 2
2 p | 70 | 4
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 4 môn Tin học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Đề 1
4 p | 83 | 3
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 3 môn Vật lí lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 485
3 p | 44 | 3
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 3 môn Tin học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Đề 1
3 p | 72 | 3
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 4 môn Toán lớp 11 NC năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 209
2 p | 36 | 3
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 4 môn Toán lớp 11 NC năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 281
2 p | 66 | 2
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 1 môn Tin học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Đề 1
2 p | 84 | 2
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 3 môn Tin học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Đề 2
3 p | 65 | 2
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 2 môn Tin học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Đề 2
2 p | 71 | 2
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 2 môn Tin học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Đề 1
2 p | 59 | 2
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 4 môn Vật lí lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 209
2 p | 35 | 2
-
Đề kiểm tra 15 phút lần 4 môn Toán lớp 11 NC năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 153
2 p | 36 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn