intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm học 2018-2019 – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

27
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm học 2018-2019" được biên soạn bởi Trường THPT Nguyễn Chí Thanh sẽ giúp học sinh nhận dạng các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm học 2018-2019 – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2018-2019 THPT NGUYỄN CHÍ THANH MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11 - XH Thời gian làm bài: 45 phút. Câu 1. Công thức tính từ thông? Giải thích các đại lượng và đơn vị? Câu 2. Hiện tượng tự cảm là gì? Viết công thức tính hệ số tự cảm của một ống dây tiết diện S, gồm N vòng dây có chiều dài l. Viết công thức tính suất điện động tự cảm. Câu 3. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 50 cm đặt trong từ trường đều B một góc α = 450. Biết B = 2.10-3 T và dây chịu dụng lực từ 4.10-2 N. Tính cường độ dòng điện trong dây dẫn là bao nhiêu ? Câu 4. Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm đặt trong từ trường đều hợp với dây dẫn góc 300. Với B = 0,8 T. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 20 A. Lực từ tác dụng ℓên đoạn dây có độ ℓớn ℓà bao nhiêu? Câu 5. Một ống dây dài 50 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là I = 2 A. Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 31,4.10-4 T. Tìm số vòng dây quấn trên ống dây (lấy π ≈ 3,14). Câu 6. Một hạt mang điện tích 10-7 C bay vào từ trường đều B = 0,2 T với vận tốc ban đầu v0 hợp với đường cảm ứng từ góc 300, hạt chịu tác dụng lực LoRenXơ là 10-3 N. Tìm vận tốc ban đầu v0. Câu 7. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với B , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là bao nhiêu ? Câu 8. Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 3 cm  4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Tính từ thông qua khung dây dẫn đó. Câu 9. Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng, đường kính 62,8cm với cường độ 10A O thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là bao nhiêu? Vẽ B O tại tâm vòng dây. I Câu 10. Một khung dây hình tròn diện tích 10cm2, gồm 20 vòng dây. Khung dây đặt trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung dây, B = 0,03T. Quay khung dây 900 sao cho vectơ cảm ứng từ B trùng với mặt phẳng khung dây trong thời gian 0,1s. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2018-2019 TP. HỒ CHÍ MINH HƯỚNG DẪN CHẤM THI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11 -XH --------------- Nội dung trả lời câu hỏi Điểm Ghi chú Câu 1 Công thức từ thông……………………………………… 0,5đ Phần giải thích và đơn vị (1điểm) Giải thích và đơn vị……………………………………… 0,5 đ sai một ý trừ 0,25đ, sai hai ý là mất điểm phần này. Câu 2  Hiện tượng tự cảm : là hiện tượng cảm ứng điện từ trong mạch 0,5đ Công thức L chỉ cần viết (1,5 điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra. một trong hai vế. điểm) Công thức sđđcó thể viết N 2S công thức độ lớn. Độ tự cảm của ống dây : L = 4π .10−7 = 4π .10−7 n 2V l 0,5 đ ∆i 0,5 đ Suất điện động tự cảm: etc = − L (Vôn: V) ∆t Câu 3 F = B.I.ℓ.sinα ……………………………………….. 0,5 đ Nếu chỉ ghi công thức (1 điểm) dưới I= ….. rồi thế số →I= = (A) …… 0,5đ cũng cho trọn 1đ Câu 4 F = B.I.ℓ.sinα 0,5đ (1 điểm) F = 0,8.20.1,2.sin300 = 9,6 N ………. 0,5đ Câu 5 N 0,5đ Viết công thức N=…….rồi B = 4π.10-7.I ……………………………… thế số cũng cho 1đ ℓ B.ℓ 31,4.10−4.0,5 N = 2π.10-7. = = 625 vòng…………… 0,5đ 4π.10−7.I 4π.10−7.2 Câu 6 fL = B. q .v.sinα …………………………………… 0,5đ Viết công thức v=…….rồi (1 điểm) thế số cũng cho 1đ fL 10−3 v= 0 = = 105 m/s……………… 0,5đ B. q .s in30 1 0, 2. 10−7 . 2 Câu 7 mv 0,25đ (0,25 R= ………………………………………………….. qB điểm) 9,1.10 −31.3, 2.106  R= = 0,182 m………………………. 1, 6.10 −19.10−4 Câu 8 φ = B.S.cos α ……………………………………………………. 0,5đ (1 điểm)  φ = 5.10-4.12.10-4. cos600 = 3.10-7 Wb ………………. 0,5đ Câu 9 0,5 đ B = 2.π. 10-7. N. I/R ………………………………………….. (1,25 điểm) B= 2.3,14.10-7.20.10/31,4.10-2 = 4.10-4 T 0,5đ Vẽ hình 0,25đ
  3. Câu 10 ∆Φ (1 điểm) | eC | = N | | …………………………………………… 0,5đ ∆t φ1 = B.S ; φ2 = 0  ∆φ = B.S = - 3.10-5 Wb. ………………. 0,25 đ  | eC | = 6.10-3 V. …………………………………… 0,25đ Thiếu đơn vị - 0,25đ và chỉ trừ một lần cho cả bài. HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2