Chuyên đề bài tập Vật lý 11: Đề thi thử học kì 1
lượt xem 2
download
Chuyên đề bài tập Vật lý 11: Đề thi thử học kì 1 sẽ giúp các em học sinh có thêm kiến thức, cũng như thử sức mình trước kì thi học kì 1 sắp tới. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề bài tập Vật lý 11: Đề thi thử học kì 1
- http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 1 ĐỀ SỐ 1: I. LÝ THUYẾT : Câu 1. (1đ) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Cu-lông ? Giải thích và nêu rõ đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức ? Câu 2. (1đ) Nêu định nghĩa, viết biểu thức và đơn vị của cường độ điện trường ? Câu 3. (1đ) Dòng điện là gì ? Em hãy nêu bản chất của dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân ? Câu 4. (1đ) Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Cho ví dụ. Câu 5. (1đ) Tại sao những chú chim đậu trên dây điện cao thế lại không bị giật ? II. BÀI TẬP : Câu 6. (1đ) Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8C và q2 = - 2.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại M biết : MA = 6cm và MB = 4cm. Đs: 137500 V/m Câu 7. (1đ) Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 10−9 F được tích điện đến hiệu điện thế U = 500V a. Tính điện tích Q của tụ. Đs: 5.10−7 (C ) b. Vẫn nối tụ với nguồn, nhúng tụ vào điện môi lỏng có hằng số điện môi ε = 2 . Tính điện dung, điện tích của tụ lúc này. Đs: 10−6 (C ) Câu 8. (2đ) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng gồm các pin giống nhau mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 4 pin nối tiếp. Mỗi pin có có suất điện động và điện trở trong là ( ξ0 = 3V ; r0 = 0,1 Ω ). Mạch ngoài gồm : R1 = 2 Ω ,R2 = 7 Ω , đèn Đ(6V-3W), R = 6 Ω là điện trở của bình điện phân chứa dung dịch CuSO ξb , rb với điện cực P 4 bằng đồng. RP R2 R1 a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ? Đs: 12V, 0,2 Ω b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính ? Đs: 1 (A) Đ c. Xác định khối lượng đồng (Cu) bám vào cực âm sau 30 phút ? Đs: 0,358g 1
- http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Câu 9. (1đ) Có hai bóng đèn 50W và một bóng đèn 100W đều hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 110V. Hỏi phải mắc các đèn như thế nào để chúng đều hoạt động bình thường 5 10 ở hiệu điện thế 220V ? Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn khi đó ? Đs: A; A 11 11 ĐỀ THI 2 A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 câu) Câu 1 : (1đ) Phát biểu và viết công thức của định luật Coulomb. Câu 2 : (1đ) Định nghĩa điện dung của tụ điện. Câu 3 : (1đ) Bản chất dòng điện trong chất khí. Câu 4 : (1đ) Định nghĩa suất điện động của nguồn điện. Câu 5 : (1đ) Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại. Câu 6 : (1,5đ) Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại A và B cách nhau 12 cm trong không khí thì đẩy nhau bằng một lực F = 10 N. Cho biết điện tích tổng cộng của chúng là +10.10-6 C và q1 > q2. a) Tính độ lớn của mỗi điện tích. Đs: q1 = 8.10-6C và q2 = 2.10-6C b) Cho biết q1 và q2 được đặt cố định tại hai điểm A và B trên . Đặt thêm một điện tích điểm qo tại điểm M , xác định vị trí của điểm M để qo nằm cân bằng. Đs: Câu 7 : (1,5đ) Một tụ điện phẳng có điện dung 200 µF được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Khoảng cách giữa hai bản là 0,5 mm. Hãy tính : a) Điện tích và năng lượng của tụ điện . Đs: 0,008 C; 0,16 J c) Điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được. Biết rằng điện môi của tụ điện có thể chịu được một điện trường có cường độ lớn nhất là 2,5.105 V/m. Đs: 0,025 C B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (8A hoặc 8B) Câu 8A : (2đ) . (Theo chương trình ban Cơ bản) Cho mạch điện như hình vẽ : R1 X R3 - Bộ nguồn gồm hai dãy, mỗi dãy có 5 nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E = 6V và điện trở trong r X = 0,6 Ω. R2 - Hai bóng đèn R1 và R2 giống nhau có ghi (12V – 6W). - Bình điện phân có điện trở R3 = 34,5 Ω, đựng dung dịch muối của niken với cực dương bằng niken. Biết khối lượng mol nguyên tử và hóa trị của niken là A = 58 g/mol và n = 2. Điện trở của các dây nối không đáng kể. Hãy tính : 2
- http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Đs: 30 V; 1,5 Ω b) Cường độ dòng điện qua bình điện phân. Đs: 0,625 A . c) Khối lượng niken bám lên cực âm của bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây. Đs: 0,3625 g Câu 8B : ((Theo chương trình ban Nâng cao) Cho mạch điện như hình vẽ : - Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau mắc hỗn hợp đối xứng, R2 mỗi nguồn có suất điện động E = 6V và điện trở trong r = 0,8 X A Ω. - Điện trở R1 = 3R4 R3 R1 R4 - Bóng đèn R2 có ghi (12V – 6W). - Bình điện phân có điện trở R3 = 12 Ω, đựng dung dịch muối của niken với cực dương bằng niken. Biết khối lượng mol nguyên tử và hóa trị của niken là A = 58 g/mol và n = 2. Điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể. a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Đs:18 V ; 1,2 Ω b) Biết số chỉ của ampe kế là 1,2A. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và khối lượng niken bám lên cực âm của bình điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây. Đs: 0,8 A; 0,464 g c) Tính giá trị của các điện trở R1 và R4 để bóng đèn sáng bình thường. R1 = 2,1 Ω và R4 = 0,7 Ω ĐỀ THI 3 Câu 1 : (1đ) Phát biểu định luật bảo toàn điện tích. Câu 2 : (1đ) Nêu các tính chất của đường sức của điện trường. Câu 3 : (1đ) Công của lực điện tác dụng lên điện tích q chuyển động trong điện trường có đặc điểm gì ? Câu 4 : (1đ) Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại. Câu 5 : (1đ) Hiện tượng siêu dẫn là gì ? Câu 6 : (1,5đ) Tính công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích dương q = +2.10-6 C khi nó di chuyển từ điểm A đến điểm D nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều (có cường độ E = 10 4 V/m) . Cho biết AD = 5 2 cm và chiều đường sức hướng từ D đến A . Đs: − 2 .10−3 J Câu 7 : (1,5đ) Hai điện tích điểm q1 = + 10-8 C và q2 = + 2.10-8 C đặt tại hai điểm A và B (với AB = 4cm) trong một môi trường có hằng số điện môi ε = 6. Xác định vectơ cường độ điện trường 3
- http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm M thuộc đường trung trực của AB . Cho biết MA = MB = 2 2 (cm). Đs: 41926,3 (V / m ) Câu 8 : (2đ) Cho mạch điện như hình vẽ : - Bộ nguồn gồm 8 pin giống nhau mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có 4 pin, mỗi pin có suất điện động E = 1,5V và điện trở trong r = 0,5Ω. - Điện trở R1 = R2 = R3 = 2Ω. - Điện trở R3 là bình điện phân đựng dung dịch R2 AgNO3 với anốt bằng bạc. Biết khối lượng mol R1 nguyên tử của bạc là A R3 B A = 108 g/mol và hóa trị n = 1. - Điện trở của các dây nối không đáng kể. Hãy tính : a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Đs: 6V ;1Ω b) Khối lượng bạc thu được ở catôt của bình điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây. Đs: 0,81 g c) Điện năng tiêu thụ trên toàn mạch trong thời gian 16 phút 5 giây. Đs: 8685J ĐỀ THI 4 Câu 1 : (1đ) Phát biểu định luật bảo toàn điện tích. Câu 2 : (1đ) Nêu các tính chất của đường sức điện trường. Câu 3 : (1đ) Công của lực điện tác dụng lên điện tích q chuyển động trong điện trường có đặc điểm gì ? Câu 4 : (1đ) Suất phản điện của máy thu điện là gì ? Câu 5 : (1đ) Hiện tượng siêu dẫn là gì ? Câu 6 : (1,5đ) Một tụ điện phẳng được tích điện đến hiệu điện thế 100V . Sát bản âm có đặt một electron , dưới tác dụng của điện trường electron di chuyển từ bản âm sang bản dương . Bỏ qua tác dụng của trọng trường . Tính : 4
- http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com a) Công mà lực điện đã thực hiện trong chuyển động này. (0,5đ). Đs: 1,6.10 −17 J b) Vận tốc của electron ngay khi đập vào bản dương . Coi vận tốc ban đầu của electron bằng không . (1đ). Đs: b) 5,92.106 m/s Cho độ lớn điện tích và khối lượng của electron lần lượt là e = 1,6.10 −19 C và m = 9,1.10 −31 kg. Câu 7 : (1,5đ) Các điện tích q1 > 0, q2 < 0, q3 > 0 đặt cố định theo thứ tự tại các đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD có cạnh bằng 10cm. Độ lớn các điện tích bằng nhau và bằng 0,9µC. Hệ điện tích đặt trong nước có hằng số điện môi ε = 81. a) Tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường gây ra bởi điện tích q1 tại đỉnh D.(0,5đ). Đs: 104 V/m b) Xác định hướng và độ lớn của vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh D của hình vuông . Vẽ hình. (1đ). Đs: 1,41.104 V/m Câu 8 : (2đ) Cho mạch điện như hình vẽ : E;r - Hai nguồn điện giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E = 36V và điện trở trong r = 6Ω. E;r - R1 là một biến trở có giá trị từ 0 đến vài trăm ohm ( Ω ). R2 - Bình điện phân có điện trở R2 = 24Ω, đựng dung R1 dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng. Biết khối R3 R4 A B lượng mol nguyên tử và hóa trị của đồng là A = 64 g/mol và n = 2. X - Bóng đèn R3 có ghi (12V – 6W). - Điện trở R4 = 24Ω. - Điện trở của các dây nối không đáng kể. a) Cho biết bóng đèn R3 sáng bình thường . Hãy tính i- Cường độ dòng điện qua bình điện phân và thời gian điện phân để thu được 0,64 gam đồng bám vào cực âm của bình điện phân . (0,75đ). Đs: 1A ii- Hiệu suất của bộ nguồn . (0,5đ). Đs: 1930s b) Nếu cho R1 tăng dần từ 0 thì độ sáng của bóng đèn R3 thay đổi như thế nào ? Giải thích. (0,75đ) Đs: Khi R1 = 0 đèn sáng hơn bình thường. Khi R1 = 5Ω đèn sáng bình thường . Khi R1 > 5Ω đèn tối hơn bình thường 5
- http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com ĐỀ THI 5 A/ Phần chung (dành cho tất cả mọi học sinh). Câu 1 (2đ): Bản chất của dòng điện trong kim loại là gì? Thế nào là cặp nhiệt điện? Suất nhiệt điện động xuất hiện khi nào? Công thức tính suất nhiệt điện động. Câu 2 (2đ): Đường sức điện : định nghĩa, các tính chất ( đặc điểm) của đường sức điện. Thế nào là điện trường đều? Câu 3 (1đ): Cho hai điện tích điểm q1= 4.10 - 10C, q2 = - 4.10 - 10C đặt cố định tại hai điểm A và B trong không khí, cách nhau 6cm. Vẽ và tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại điểm C sao cho tam giác ABC là tam giác đều. Đs : 1000V/m R2 R3 Câu 4 (3đ): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E1 = 9V, E2 = 3V, r1 = r2 = 1Ω, R2 = R3 = 3Ω R1 a) R1 = 12Ω, tính cường độ dòng điện qua các điện trở 4 và hiệu suất của nguồn điện. Đs: I 2 = I 3 = A và 3 2 I1 = A ; 75% E1, r1 E2, r2 3 b) Nếu R1 biến thiên thì hãy tìm R1 để công suất tiêu thụ trên R1 lớn nhất ? Tính công suất đó. Đs: 1,5Ω; 13,5W B/ Phần riêng: Học sinh học chương trình Nâng cao làm câu 5, học sinh học chương trình Chuẩn làm câu 6. Câu 5 (2đ): Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện.Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng Áp dụng: Một tụ điện có điện dung 48nF được tích điện đến hiệu điện thế 225V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?. Đs: 6,75.1013 electron Câu 6 (2đ): Phát biểu và viết công thức của định luật Jun – Lenxơ. Áp dụng: Một ấm điện có ghi 220V – 1,2kW. Dùng ấm đó với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ 200C thì mất thời gian bao lâu? Biết hiệu suất của ấm là 80%, nước có khối lượng riêng 1000kg/m3 và có nhiệt dung riêng 4190J/kg.K. Đs: 698,33s 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề bài tập Vật lí 7
38 p | 499 | 58
-
Bài tập chuyên đề: ôn tập vật lý hạt nhân phần 1
6 p | 107 | 20
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 5: Chủ đề 1
6 p | 66 | 6
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 5: Chủ đề 2
5 p | 65 | 4
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 4: Chủ đề 3
5 p | 57 | 4
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 4: Chủ đề 2
3 p | 53 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 1: Chủ đề 1 (Bài tập)
4 p | 76 | 3
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 1
4 p | 52 | 3
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 5
5 p | 76 | 3
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 2
4 p | 58 | 3
-
Bài tập chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 1
10 p | 40 | 3
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 3: Chủ đề 1
9 p | 38 | 2
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 3: Chủ đề 3
6 p | 34 | 2
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 3: Chủ đề 4
7 p | 35 | 2
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 4
9 p | 41 | 2
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 3
10 p | 56 | 2
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 3
4 p | 71 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn