intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 2

Chia sẻ: Minh Nhật | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

61
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 2 (Bài tập). Tài liệu này gồm có những bài tập Vật lý 11 chủ đề về điện tích và điện trường. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 2

  1. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Câu1. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2. 10−4 N. Độ lớn của điện tích đó là: 1,25.10−4 C 8. 10−2 C *.1,25.10−3 C 8. 10−4 C F 2.10−4 Hướng dẫn. F = q.E → q = = = 1, 25.10−3 C E 0,16 Câu2. Điện tích điểm q = -3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q: F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0,36N F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N *. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N Hướng dẫn. Do điện tích q âm nên chiều của F ngược chiều của E và có độ lớn là F = q.E = 3.10−6.12000 = 0, 036 N Câu3. Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm: 5000V/m *.4500V/m 9000V/m 2500V/m −9 q 9 5.10 Hướng dẫn. E = k . = 9.10 . = 4500V / m r2 0,12
  2. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Câu4. Một điện tích q = 10 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác −7 dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không: 2. 104 V/m *.3.104 V/m 4. 104 V/m 5. 104 V/m F 3.10 −3 Hướng dẫn. E = = = 3.10 4V / m q 10 −7 Câu5. Một điện tích q = 10−7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không: 0,5 μC *.0,3 μC 0,4 μC 0,2 μC F 3.10 −3 4 Q E.r 2 Hướng dẫn. E = = = 3.10 V / m mặc khác E = k . → Q = q 10 −7 r2 k Câu6. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là: 105 V/m *. 104 V/m 5. 103 V/m 3. 104 V/m −9 q 9 10 Hướng dẫn. E = k . 2 = 9.10 . 2 = 104 V / m r 0, 03
  3. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Câu7. Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q = 5. 10−8 C. Tính cường độ điện trường trên mặt quả cầu: 1,9.105 V/m *.2,8. 105 V/m 3,6.105 V/m 3,14.105 V/m −8 q 9 5.10 Hướng dẫn. E = k . = 9.10 . = 2,8.105V / m r2 0, 04 2 Câu8. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10−9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: E = 0,450 (V/m). E = 0,225 (V/m). *.E = 4500 (V/m). E = 2250 (V/m). q Hướng dẫn. E = k . r2 Câu9. Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích: 18000V/m 45000V/m *.36000V/m 12500V/m
  4. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com −9 q1 5.10 Hướng dẫn. E = E1 + E2 = 2.E1 = 2.k . 2 = 2.9.109. = 36000V / m r 0, 052 Câu10. Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là: E = 0 (V/m). E = 5000 (V/m). *.E = 10000 (V/m). E = 20000 (V/m). −9 q1 9 0,5.10 Hướng dẫn. E = E1 + E2 = 2.E1 = 2.k . = 2.9.10 . = 10000V / m r2 0, 032
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2