intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2012 - THPT Nguyễn Văn Khải

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

38
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2012 - THPT Nguyễn Văn Khải sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2012 - THPT Nguyễn Văn Khải

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 11<br /> Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> Ngày thi: 10/01/2012<br /> <br /> ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Đề gồm có 01 trang)<br /> Đơn vị ra đề: THCS – THPT Nguyễn Văn Khải<br /> <br /> Câu 1: (4,0 điểm)<br /> Hãy bàn về tính trung thực trong học tập và trong thi cử của học sinh ngày nay?<br /> Câu 2: (6,0 điểm)<br /> Cảm nghĩ của anh (chị) về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần<br /> Tế Xương?<br /> <br /> HẾT.<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 11<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang)<br /> Đơn vị ra đề: Trường THCS – THPT Nguyễn Văn Khải<br /> Nội dung yêu cầu<br /> <br /> Câu<br /> Câu 1<br /> <br /> a/ Yêu cầu về kĩ năng:<br /> <br /> (4,0 đ)<br /> <br /> -<br /> <br /> Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội<br /> <br /> -<br /> <br /> Bài làm bố cục rõ ràng, mạch lạc<br /> <br /> -<br /> <br /> Lập luận chặt chẽ, biết sử dụng các thao tác lập luận<br /> <br /> -<br /> <br /> Trình bày sạch đẹp, không sai quá nhiều lỗi chính tả<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> b. Yêu cầu về kiến thức:<br /> HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được các nội dung<br /> cơ bản sau:<br /> Mở bài: Hs giới thiệu được vì sao phải bàn về tính trung thực trong thi<br /> cử?<br /> <br /> (0.5)<br /> <br /> Thân bài:<br /> - Giải thích thế nào là trung thực trong học tập<br /> - Thực trạng của học sinh hiện nay về tính trung thực<br /> + HS hiện nay nhiều em chưa trung thực trong học tập và thi cử<br /> + Một số biểu hiện cụ thể của hiện tượng thiếu trung thực: quay cóp<br /> trong giờ kiểm tra, chép bài của bạn, giở tài liệu, giấu vở trong ngăn bàn,<br /> mang phao....<br /> - Tác dụng và hậu quả<br /> - Nếu không trung thực trong học tập và thi cử:<br /> + Người không trung thực sẽ bị những lỗ hổng về kiến thức, sẽ có<br /> những ngộ nhận và ảo tưởng về bản thân<br /> <br /> ( 3.0)<br /> <br /> + Không trung thực sẽ tạo nên sự bất công, người giỏi thì bị đánh<br /> giá ngang bằng với người yếu kém, tự biến mình thành người vừa thấp<br /> kém về trình độ vừa thấp kếm về đạo đức<br /> + Không trung thực nhiều lần sẽ tạo nên một thói quen gian dối, làm<br /> mất lòng tin ở mọi người, không dám đấu tranh với sự gian dối.<br /> _ Tác dụng của tính trung thực:<br /> + Trung thực trong học tập và thi cử giúp người học sinh chuẩn bị<br /> tốt hành trang tri thức bước vào tương lai<br /> + Rèn luyện cho mình 1 phẩm chất tốt đẹp<br /> + Tạo lòng tin với mọi người xung quanh<br /> - Phương pháp rèn luyện tính trung thực<br /> + Trước hết phải coi trung thực là một phẩm chất tốt đẹp, gian dối là là<br /> điều đáng xấu hổ, tự mình quyết tâm không làm điều gian dối trong học<br /> tập và thi cử<br /> + Phải dũng cảm với chính mình, sẵn sàng nhận kết quả kém khi không<br /> làm được bài<br /> + Không giúp bạn gian dối trong học tập, thi cử, hơn thế phải biết đấu<br /> tranh, tố cáo sự gian dối mà mình phát hiện<br /> + Phải cố gắng học tập tốt, học cho mình để đạt tới những đỉnh cao tri<br /> thức<br /> + Vận động mọi người quyết tâm chống gian dối trong học tập và thi cử<br /> Kết bài: Trong đời sống, những người tốt luôn luôn là những con người<br /> trung thực. hãy biết quyết tâm là người trung thực ngay từ khi còn ngồi<br /> trên ghế nhà trường.<br /> Câu 2<br /> (6.0 đ)<br /> <br /> a/ Yêu cầu về kĩ năng:<br /> - Biết cách làm bài văn nghị luận văn học.<br /> - Kết cấu rõ ràng, di n đạt lưu loát, trong sáng ; có chính kiến, có tính<br /> biểu cảm. Hạn chế tối đa các lỗi: chính tả, dùng từ, viết câu…<br /> - Chữ viết rõ ràng, bài sạch sẽ;<br /> <br /> (0.5)<br /> <br /> b. Yêu cầu về kiến thức:<br /> HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được các nội dung<br /> cơ bản sau:<br /> Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận<br /> (1,0 )<br /> <br /> Thân bài:<br /> <br /> (4,0)<br /> <br /> - Hình ảnh bà Tú trong cái nhìn và cảm nhận của ông Tú: lam lũ, vất vả,<br /> giàu đức hy sinh và rất đảm đang.<br /> - Tác giả tỏ tình cảm, đánh giá công lao của vợ bằng cái giọng tự trào, dí<br /> dỏm nhưng rất chân thật và chứng tỏ tình cảm sâu nặng với vợ.<br /> - Qua tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ hiền đảm cùng tâm sự<br /> của nhà thơ- người chồng ta thấy được nhân cách đáng quý của ông.<br /> - Nghệ thuật: tài vận dụng ca dao, tục ngữ, lối nói dân dã… , khả năng<br /> Việt hóa thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.<br /> Kết bài: - Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ<br /> <br /> (1.0)<br /> <br /> - Nêu cảm nghĩ của bản thân<br /> Lưu ý:<br /> - Điểm 6: Bài làm hoàn hảo, không sai sót lỗi di n đạt, chính tả, dùng từ câu cú.<br /> - Điểm 4 - 5: Bài đủ các nội dung, có dẫn chứng, có phân tích, biết cách bình giảng<br /> các ý, các câu có thể chưa chặt chẽ, lôgic.<br /> - Điểm 3 - 4: Bài viết gần đủ nội dung, biết cách bình giảng, phân tích nhưng còn một<br /> số sai sót nội dung, chính tả.<br /> - Điểm 2 - 3: Bài sơ lược, cách bình giảng có ý nhưng chưa thật thỏa đáng, bài viết<br /> còn sai sót nhiều.<br /> - Điểm 1 - 2: Chỉ viết chung chung, không biết cách bình giảng, mắc quá nhiều lỗi<br /> di n đạt.<br /> - Điểm 0: Bài làm lạc đề, bài thi bỏ giấy trắng.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0