intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2012 - THPT Thiên Hộ Dương

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

31
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp học sinh đánh giá lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2012 - THPT Thiên Hộ Dương. Chúc các em thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2012 - THPT Thiên Hộ Dương

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> TRƢỜNG THPT THIÊN HỘ DƢƠNG<br /> <br /> -----------------------------------<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG HỌC KỲ I<br /> Môn: Ngữ văn 11 ( Cơ bản )<br /> Thời gian: 90 phút<br /> ( không kể thời gian phát đề )<br /> Năm học: 2012 – 2013<br /> ---------------------------------------------<br /> <br /> Câu 1: ( 4 điểm )<br /> Viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu<br /> ngạn ngữ Hi Lạp: Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt<br /> ngào.<br /> Câu 2: ( 6 điểm )<br /> Phân tích vẻ đẹp hình tƣợng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ<br /> người tử tù của Nguyễn Tuân<br /> <br /> -------------------------------------Hết-------------------------------------<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 11<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> ( Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang )<br /> Đơn vị ra đề: THPT Thiên Hộ Dương ( Sở GDĐT Đồng Tháp )<br /> <br /> Câu<br /> Câu 1<br /> (4,0 đ)<br /> <br /> Nội dung yêu cầu<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> * Yêu cầu về kỹ năng:<br /> iết cách àm bài nghị uận về tƣ tƣởng đạo<br /> ài viết c b<br /> cục r ràng kết câu ch t ch diễn đạt ƣu oát không mắc i<br /> chính tả d ng từ và ngữ pháp<br /> * êu c u<br /> i n h c<br /> Trên cơ sở hiểu biết v nội dung tƣ tƣởng đƣợc đề cập trong câu<br /> Ngạn ngữ<br /> Thí sinh c thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhƣng cơ<br /> bản phải đáp ng đƣợc các sau<br /> 1,0<br /> - Nêu đ c ấn đ cần ngh u n.<br /> 2,0<br /> - Nội dung cần ngh u n.<br /> Ý 1. Giải hích c u ngạn ngữ.<br /> ● Học hành à quá trình học và thực hành để mở mang kiến<br /> th c nâng cao trình độ hiểu biết của m i ngƣời.<br /> ● Rễ đắng và quả ngọt à hình ảnh ẩn dụ chỉ công ao học<br /> hành và kết quả học tập<br />  Câu ngạn ngữ thể hiện nhận th c sâu sắc về qui uật của<br /> học vấn và vai trò quan trọng của việc học hành đ i với m i<br /> ngƣời<br /> Ý 2. Ph n ích, Ch ng minh c u ngạn ngữ.<br /> ● Học hành c những ch m rễ đắng cay: t n thời gian công<br /> s c ; bị quở mắng; thi hỏng…Quá trình học tập c những kh<br /> khăn gian nan vất vả<br /> ● Vị ngọt của quả tri th c: niềm vui niềm tự hào của gia đình;<br /> những khát vọng mới mẻ sự thành công của bản thân trên con<br /> đƣờng ập nghiệp<br /> ● Chấp nhận đắng cay giai đoạn đầu để sau đ hƣởng thành<br /> quả t t đẹp âu dài<br /> (Lấy dẫn ch ng từ cuộc đời của các nhà văn nhà khoa<br /> học…)<br /> Ý 3. Bình u n c u ngạn ngữ.<br /> ● ài học tƣ tƣởng:<br /> +Câu n i bao hàm một nhận th c đúng đắn một ời khuyên<br /> <br /> tích cực: nhận th c đƣợc quá trình chiếm ĩnh tri th c m i ngƣời<br /> cần c bản ĩnh chủ động vƣợt qua kh khăn để thu nhận đƣợc<br /> thành quả t t đẹp trong học tập<br /> + Trong thực tế nhiều ngƣời ƣời biếng không chịu kh học<br /> hỏi trau dồi kiến th c không biết biến nhựa đắng thành quả ngọt<br /> dâng cho đời<br /> ● ài học hành động:<br /> - C hình h c<br /> i hích h<br /> (Học sinh c sự í giải khác nhau nhƣng cần hợp í và c s c thuyết phục<br /> cao)<br /> <br /> Câu 2<br /> (2,0 đ)<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> * êu cầu<br /> ỹ năng<br /> iết cách àm bài nghị uận về tác phẩm văn uôi ài viết c b<br /> cục r ràng kết câu ch t ch diễn đạt ƣu oát không mắc i<br /> chính tả d ng từ và ngữ pháp<br /> * êu c u<br /> i n h c<br /> Trên cơ sở hiểu biết v truyện ngắn Chữ ngƣời t t của Nguyễn<br /> Tuân học sinh c thể trình bày theo nhiều cách khác nhau<br /> nhƣng cơ bản phải đáp ng đƣợc các sau:<br /> - Nêu đ c ấn đ cần ngh u n.<br /> - Nội dung cần ngh u n.<br /> ● Vẻ đẹp của Huấn Cao trƣớc hết à vẻ đẹp của con ngƣời tài<br /> hoa nghệ sĩ<br /> + Huấn Cao c tài viết chữ chữ Huấn Cao viết à chữ Hán (chữ<br /> Nho) oại văn tự giàu tính tạo hình -> Trình độ văn h a thẩm<br /> mỹ cao<br /> + Huấn Cao à một nghệ sĩ trong nghệ thuật thƣ pháp “Tài viết<br /> chữ rất nhanh và đẹp” của ông nổi tiếng khắp cả tỉnh Sơn Ngay<br /> cả viên quản ngục của một huyện nhỏ vô danh cũng biết “Chữ<br /> ông Huấn Cao đẹp ắm vuông ắm (…) C đƣợc chữ ông Huấn<br /> Cao mà treo à một báu vật trên đời”<br /> ● Huấn Cao mang vẻ đẹp khí phách bất khuất hiên ngang<br /> + Huấn Cao dám ch ng ại triều đình mà ông căm ghét khinh bỉ<br /> + D chí ớn không thành tƣ thế của Huấn Cao bao giờ cũng<br /> hiên ngang bất khuất ị dẫn vào huyện ngục ông không chút<br /> run sợ trƣớc những kẻ đang nắm giữ vận mệnh của minh<br /> + Là t t chỉ đợi ngày ra pháp trƣờng mà Huấn Cao vẫn giữ<br /> phong thái ung dung đĩnh đạc đƣờng hoàng<br /> ● Huấn Cao à ngƣời c thiên ƣơng trong sáng cao đẹp<br /> + Trong truyện “Chữ ngƣời t t ” khái niệm “thiên ƣơng” đƣợc<br /> Nguyễn Tuân s dụng với nhiều nghĩa khác nhau Với quản<br /> ngục và thơ ại thì “thiên ƣơng” à tấm òng yêu qu cái tài cái<br /> đẹp rất chân thành của họ Với Huấn Cao thì “thiên ƣơng” ại à<br /> th c của ông trong việc s dụng cái tài của mình<br /> + Huấn cao c tài viết chữ Ông không bao giờ ép mình cho chữ<br /> <br /> 1,0<br /> 4,0<br /> <br /> vì vàng ngọc hay quyền thế Ông chỉ trân trọng những ai biết<br /> yêu qu cái đẹp cái tài… cho nên su t đời Huấn Cao chỉ mới<br /> viết hai bộ t bình và một b c trung đƣờng cho ba ngƣời bạn<br /> thân.<br /> ● Sự th ng nhất của cái tài cái tâm và khí phách anh h ng của<br /> hình tƣợng Huấn cao<br /> + Trong cảnh cho chữ ở cu i tác phẩm Nguyễn Tuân đã để cho<br /> vẻ đẹp của cái tâm của “thiên ƣơng” chiếu rọi àm cho vẻ đẹp<br /> của cái tài của khí phách anh h ng bừng sáng tạo nên nhân cách<br /> ch i ọi của Huấn Cao Sự th ng nhất của cái tài cái tâm và khí<br /> phách anh h ng à í tƣởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân<br /> ● Nghệ thuật ây dựng hình tƣợng nhân vật Huấn Cao<br /> + Để àm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao Nguyễn Tuân đã đ t<br /> nhân vật vào trong một tình hu ng truyện độc đáo: cuộc g p gỡ<br /> giữa Huấn Cao với quản ngục và thơ ại Đ à cuộc g p gỡ giữa<br /> t t với quan coi ngục nhƣng cũng à cuộc hội ngộ giữa những<br /> kẻ “ iên tài chi kỉ”<br /> + Ngôn ngữ miêu tả nhân vật Nguyễn Tuân giàu chất tạo hình<br /> Ông s dụng nhiều từ Hán – Việt ời ăn tiếng n i mang khẩu khí<br /> của ngƣời ƣa àm tăng thêm vẻ đẹp của (một thời vang b ng) ở<br /> hình tƣợng Huấn Cao<br /> - C hình h c<br /> ih<br /> í.<br /> 1,0<br /> L u ý: . Chỉ cho điểm t i đa đ i với những bài àm đạt cả yêu cầu về kỹ năng<br /> <br /> và kiến th c<br /> <br /> ------------------------------------------------H -----------------------------------------------<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2