intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2014 - THPT Tháp Chàm

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

86
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2014 của trường THPT Tháp Chàm để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2014 - THPT Tháp Chàm

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br /> CHƯƠNG TRÌNH 11 CHUẨN<br /> Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ<br /> năng<br /> Phương trình lượng giác<br /> Tổ hợp - Xác suất<br /> Nhị thức Niu tơn<br /> <br /> Tổng<br /> điểm<br /> <br /> Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> TL<br /> TL<br /> TL<br /> TL<br /> Câu 1.a<br /> Câu 1.b<br /> 1<br /> 1.5<br /> Câu 2.1<br /> Câu 2.1<br /> 1<br /> 1<br /> Câu 3<br /> <br /> 2.5<br /> 2<br /> 2<br /> 1.5<br /> <br /> Phép dời hình trong mặt phẳng<br /> <br /> Câu 4.1<br /> <br /> Câu 4.2<br /> 1<br /> <br /> Đường thẳng và mặt phẳng<br /> trong không gian<br /> Tổng điểm<br /> <br /> TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM<br /> TỔ TOÁN :<br /> <br /> 2<br /> 1<br /> <br /> Câu 5.1<br /> 3<br /> <br /> Câu 5.1<br /> 1<br /> 3<br /> <br /> 1<br /> 2.5<br /> <br /> 1.5<br /> 1.5<br /> <br /> 10<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2013-2014<br /> MÔN TOÁN LỚP 11 (Chuẩn)<br /> (Thời gian: 90 phút)<br /> <br /> ĐỀ :<br /> Bài 1: (2.5 điểm) Giải các phương trình sau:<br /> 1/ 2cosx + 3  0 .<br /> 2/ 2sin 2 x  3sin x  1  0 .<br /> 12<br /> <br /> Bài 2: (2.0 điểm) 1/ Tìm hệ số của x9 trong khai triển 1  2x <br /> 2/ Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số, trong đó các chữ số đều khác nhau và được lập từ<br /> các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.<br /> Bài 3: (2.0 điểm) Một tổ gồm 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh . Tính xác suất của<br /> các biến cố sau :<br /> 1.Cả ba học sinh đều là nam.<br /> 2. Có ít nhất một học sinh nam.<br /> Bài 4:(2 .0điểm)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(2;-3), đường tròn (C) có tâm I(-4;2) và bán kính R = 6.<br /> <br /> 1. Tìm tọa độ điểm A’ là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ v  1; 2 <br /> <br /> 2. Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ số k <br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> Bài 5: (1.5 điểm) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD.<br /> 1. Tìm giao tuyến của mp(SAC) và mp(SBD).<br /> 2. Trên cạnh SC lấy điểmM (M khác điểm S và điểmC ). Tìm giao điểm của mặt phẳng (ABM) và<br /> đường thẳng SD.<br /> …………………………………………….HẾT……………………………………….<br /> <br /> ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI 11 CHUẨN<br /> <br /> Câu I<br /> (2,5 điểm)<br /> <br /> 1) (1,0 điểm) Giải phương trình: 2cos x  3  0 .<br /> <br /> Ta có: 2cos x  3  0  cos x  <br /> <br />  cos x  cos<br /> x<br /> <br /> Câu I<br /> (2.5 điểm)<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 3<br /> 2<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 5<br /> 6<br /> <br /> 5<br />  k 2  k   <br /> 6<br /> <br /> 2) (1,5 điểm) Giải phương trình: 2sin 2 x  3sin x  1  0 .<br /> 0,5<br /> <br /> sin x  1<br /> <br /> 1<br /> sin x  <br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br />  k 2<br /> <br /> <br /> <br /> Với sinx= -1  x  <br /> <br /> <br /> <br /> Câu II<br /> (1,0 điểm)<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> <br /> <br />  x   6  k 2<br /> 1<br /> Với sinx= -  <br /> 2<br />  x  7  k 2<br /> <br /> 6<br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 12<br /> <br /> Tìm hệ số của x9 trong khai triển 1  2x <br /> 12<br /> <br /> Số hạng tổng quát của khai triển 1  2x <br /> k<br /> <br /> là:<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> k<br /> <br /> k<br /> k<br /> C12  2 x   C12  2  .x k<br /> 9<br /> <br /> 9<br /> <br /> Số hạng chứa x9 là: C12  2  . x<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 9<br /> 9<br /> <br /> 9<br /> Hệ số của số hạng chứa x9 là: C12  2   112640<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Câu II: 1đ<br /> <br /> b/. Gọi x= abcd là số cần tìm, với a,b,c,d 1, 2,3, 4,5, 6, 7 và a  b  c  d .<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> Mỗi cách chọn 4 phần tử khác nhau từ tập 7 phần tử khác nhau để tạo thành các<br /> số thỏa đề là một chỉnh hợp chập 4 của 7<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 4<br /> Vậy số các số thỏa đề bài là : A7  840 số<br /> <br /> Câu III<br /> (2,0 điểm)<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> a. (1,0 điểm) Số phần tử không gian mẫu.<br /> 0,25<br /> <br /> 3<br /> Ta có: n(  ) = C10 = 120<br /> 3<br /> * Gọi A là biến cố:’’ Cả ba học sinh đều nam”. Do đó: n(A) = C6  20<br /> <br /> * Vậy : P(A) =<br /> <br /> Câu III<br /> (2,0 điểm)<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> n  A  20 1<br /> <br /> <br /> n    120 6<br /> <br /> b. (1,0 điểm) Gọi B là biến cố: “ Trong ba học sinh được chọn có ít nhất một nam”<br /> Khi đó, ta có: B là biến cố: “ Cả ba học sinh được chọn đều là nữ”<br /> <br />  <br /> <br />  <br /> <br /> 3<br /> Nên n B  C4  4 ,và P B <br /> <br />  <br /> <br /> n B<br /> <br /> n <br /> <br /> 4<br /> 1<br /> <br /> 120 30<br /> <br /> Vậy xác suất của B là:<br /> <br />  <br /> <br /> P  B  1 P B  1<br /> Câu IV<br /> (2,0 điểm)<br /> <br /> n  A 2 1<br /> 1 29<br /> <br /> P  A <br />  <br /> 30 30<br /> n   6 3<br /> <br /> 1.(1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(2;-3). Tìm tọa độ điểm A’ là ảnh<br /> <br /> <br /> <br /> của A qua phép tịnh tiến theo vectơ v  1; 2 <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> x '  x  a<br /> x '  3<br /> <br /> y '  y  b<br />  y '  5<br /> <br /> Gọi A’(x’;y’). Ta có: <br /> <br /> 0,5<br /> Vậy A’(3;-5)<br /> <br /> 2.(1,0 điểm) Tìm phương trình đường tròn (C’)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> * Gọi I’(x’; y’) là ảnh của I(-4;2) qua V  o;  nên I’(-2; 1)<br /> * Bán kính R’=<br /> * Vậy (C’) :<br /> Câu V<br /> (1,5 điểm)<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Ta có: A '  T  A   AA '  v<br /> v<br /> <br /> Câu IV<br /> (2,0 điểm)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> R  .6  3<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> <br />  x  2    y  1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 9<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Cho hình chóp tứ giác S.ABCD.<br /> 1.(0,5 điểm) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).<br /> Hình vẽ<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Ta có: S là một điểm chung của 2 mặt phẳng (SAC) và (SBD)<br /> Trong mp(ABCD), gọi O là giao điểm của AC và BD.<br /> Suy ra O là một điểm chung của 2 mặt phẳng (SAC) và (SBD)<br /> Từ đó ta được giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là đường thẳng<br /> SO.<br /> Câu V<br /> (1,5 điểm)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Cho hình chóp tứ giác S.ABCD.<br /> 2.(0,5 điểm) Lấy điểm M trên cạnh SC. Tìm giao điểm của mặt phẳng (ABM) và đường<br /> thẳng SD.<br /> Ta thấy SD   SBD <br /> Ta có: B   ABM    SBD <br /> Trong mp(SAC), gọi I là giao điểm của AM và SO.<br /> Suy ra I là một điểm chung của 2 mặt phẳng (ABM) và (SBD). Từ đó ta được<br /> giao tuyến của hai mặt phẳng (ABM) và (SBD) là đường thẳng BI.<br /> Trong mp(SBD), gọi N là giao điểm của BI và SD. Suy ra N là giao điểm của<br /> mặt phẳng (ABM) và đường thẳng SD.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2