intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 111

Chia sẻ: Lac Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

63
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 111 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 111

SỞ GD-ĐT BẮC NINH<br /> TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1<br /> --------------ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> Đề gồm có 3 trang, 40 câu<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2017-2018<br /> Bài thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Môn: VẬT LÝ 11<br /> (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)<br /> Mã đề thi 111<br /> <br /> Họ tên thí sinh:............................................................SBD:...............................................................<br /> Câu 1: Điều kiện để có dòng điện là:<br /> A. chỉ cần có các vật dẫn.<br /> B. chỉ cần có nguồn điện.<br /> C. duy trì hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.<br /> D. chỉ cần có hiệu điện thế.<br /> Câu 2: Electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện lượng<br /> đi qua tiết diện đó trong 15 giây:<br /> A. 30 C<br /> B. 40 C<br /> C. 10 C<br /> D. 20 C<br /> Câu 3: Dòng điện là:<br /> A. dòng dịch chuyển của các điện tích tự do.<br /> B. dòng dịch chuyển của điện tích.<br /> C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do.<br /> D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm.<br /> Câu 4: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua<br /> nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:<br /> A. A = q 2ξ.<br /> B. q = Aξ.<br /> C. ξ = qA.<br /> D. A = qξ.<br /> Câu 5: Đường sức điện trường không có tính chất nào trong các tính chất sau?<br /> A. Nơi nào có cường độ điện trường lớn thì đường sức được vẽ dày và ngược lại.<br /> B. Các đường sức điện là các đường cong kín.<br /> C. Tại mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức<br /> D. Các đường sức điện trường không cắt nhau<br /> Câu 6: Cho một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V. Mắc nguồn này với một điện trở R = 7,5Ω thì đo<br /> được hiệu điện thế mạch ngoài là 10V. Tính điện trở trong của nguồn.<br /> A. r = 1,5 Ω<br /> B. r = 0,75 Ω<br /> C. r = 1 Ω<br /> D. r = 1,6 Ω<br /> Câu 7: Dòng dịch chuyển có hướng của các ion là bản chất dòng điện trong môi trường nào sau đây<br /> A. chân không<br /> B. chất điện phân<br /> C. chất khí<br /> D. kim loại<br /> Câu 8: Đơn vị của điện dung có tên là gì?<br /> A. Culong<br /> B. Vôn trên mét<br /> C. Fara<br /> D. Vôn<br /> Câu 9: Điện năng tiêu thụ được đo bằng:<br /> A. Vôn kế.<br /> B. Tĩnh điện kế.<br /> C. Ampe kế.<br /> D. Công tơ điện.<br /> Câu 10: Chọn phương án sai. Lực tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa hai chất điểm<br /> A. là lực thế.<br /> B. là lực hút.<br /> C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.<br /> D. có phương là đường thẳng nối hai chất điểm.<br /> Câu 11: Một bàn là có điện trở 25 Ω được mắc vào mạch điện với bộ nguồn là hai acquy giống hệt nhau.<br /> Điện trở trong của mỗi acquy là 10 Ω. Với hai cách mắc các acquy đó nối tiếp và song song, công suất<br /> tiêu thụ của bàn là sẽ lớn hơn trong cách nào?<br /> A. mắc song song<br /> B. mắc nối tiếp<br /> C. hai cách mắc giống nhau<br /> D. không xác định vì không biết suất điện động của hai acquy<br /> Câu 12: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 4 cm. Lực đẩy<br /> giữa chúng là F1 = 9.10-5N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 1,6.10-4N thì khoảng cách r2 giữa các điện<br /> tích đó phải bằng:<br /> A. 1cm<br /> B. 2cm<br /> C. 3cm<br /> D. 4cm<br /> Câu 13: Biểu thức định luật Cu-lông (Coulomb) là<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> Trang 1/3 - Mã đề thi 111<br /> <br /> Câu 14: Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí có điện dung là 2μF, khoảng cách giữa hai bản tụ là<br /> 2mm. Tụ chịu được điện trường giới hạn đối với không khí là 3.106V/m. Hiệu điện thế và điện tích cực<br /> đại của tụ là:<br /> A. 3000V; 6mC<br /> B. 4500V; 9mC<br /> C. 1500V; 3mC<br /> D. 6000V; 9mC<br /> Câu 15: Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm<br /> A. điện tích<br /> B. điện trường<br /> C. đường sức điện trường<br /> D. cường độ điện trường<br /> Câu 16: Hãy chỉ ra công thức sai: Công suất tỏa nhiệt trên một vật dẫn có điện trở R khi đặt vào hai đầu<br /> vật dẫn một hiệu điện thế U và cường độ dòng điện chạy trong mạch là I là:<br /> A. P = I2R.<br /> B. P = IR2.<br /> C. P = U2/R.<br /> D. P = UI.<br /> Câu 17: Khi cường độ dòng điện I1 = 15A thì công suất mạch ngoài là P1 = 135W và khi cường độ dòng<br /> điện I2 = 6A thì công suất mạch ngoài là P2 = 64,8W. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này<br /> là<br /> A. 1,2V; 0,2Ω<br /> B. 12V; 2Ω<br /> C. 120V; 2Ω<br /> D. 12V; 0,2Ω<br /> Câu 18: Một tụ điện có điện dung C được tích điện bởi hiệu điện thế U. Nếu tích điện đến hiệu điện thế<br /> 2U (chưa vượt qua hiệu điện thế giới hạn) thì điện dung tụ điện<br /> A. không đổi<br /> B. giảm 2 lần<br /> C. tăng 2 lần.<br /> D. tăng 4 lần<br /> Câu 19: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho<br /> A. khả năng dự trữ điện tích của nguồn.<br /> B. khả năng tác dụng lực của nguồn.<br /> C. khả năng thực hiện công của nguồn.<br /> D. khả năng tích điện cho hai cực của nguồn.<br /> Câu 20: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Hỏi cường độ<br /> điện trường tại trung điểm của AB. Biết hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức.<br /> A. 22,5 V/m.<br /> B. 16 V/m.<br /> C. 13,5 V/m.<br /> D. 17 V/m.<br /> Câu 21: Đại lượng nào sau đây không có đơn vị là Vôn?<br /> A. Hiệu điện thế.<br /> B. Suất điện động.<br /> C. Điện thế.<br /> D. Cường độ điện trường.<br /> Câu 22: Hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện phẳng bằng U = 300 V. Một hạt bụi nằm cân bằng<br /> giữa hai bản của tụ điện và cách bản dưới của tụ điện một khoảng d1 = 0,8 cm. Nếu hiệu điện thế giữa hai<br /> bản tụ giảm đi một lượng ΔU = 60 V thì sao bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản tụ dưới:<br /> A. 0,02 s.<br /> B. 0,05 s.<br /> C. 0,01 s.<br /> D. 0,09 s.<br /> Câu 23: Cho hai điện tích điểm q1 và q 2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br /> A. q1.q 2 > 0<br /> B. q1 < 0 và q2 > 0<br /> C. q1 > 0 và q2 < 0<br /> D. q1.q 2 < 0<br /> Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc?<br /> A. Dùng huy chương làm catốt<br /> B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.<br /> C. Dùng muối AgNO3<br /> D. Dùng anốt bằng bạc<br /> Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện ξ = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá<br /> trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có<br /> dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là:<br /> A. 10 W.<br /> B. 20 W.<br /> C. 30 W.<br /> D. 40 W.<br /> Câu 26: Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 30 0 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây<br /> đó ở 80 0 C là:<br /> A. 89,2<br /> B. 82<br /> C. 86,6<br /> D. 95<br /> Câu 27: Một acquy có suất điện động ξ = 12V. Khi được nối với một điện trở ngoài R = 2  sẽ xuất hiện<br /> dòng điện 5A. Trường hợp đoản mạch thì cường độ dòng điện sẽ bằng<br /> A. I = 30A.<br /> B. I = 35A.<br /> C. I = 25A.<br /> D. I = 20A.<br /> Câu 28: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ<br /> A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn.<br /> B. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.<br /> C. với bình phương điện trở của dây dẫn.<br /> Trang 2/3 - Mã đề thi 111<br /> <br /> D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.<br /> E1,r1 E2,r2<br /> Câu 29: Cho mạch điện như hình vẽ: ξ1 = ξ2 = 5V; r1 = r2 = 0,5  ;<br /> <br /> <br /> R1 = 2  ; R2 = 6  ; R3 = 3  ; R3 là bình điện phân có điện cực làm<br /> bằng Cu và dung dịch chất điện phân là CuSO4. Tính lượng Cu bám<br /> R2<br /> vào Catot của bình điện phân R3 sau 1 giờ. (Biết Cu có A = 64, n = 2)<br /> R1<br /> A. 1.6g<br /> B. 2,0g<br /> R3<br /> C. 2,4g<br /> D. 0,026g<br /> Câu 30: Cho mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động ξ , điện trở trong r . Mạch ngoài là điện trở R.<br /> Cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Độ giảm thế của mạch ngoài là<br /> A. I.r<br /> B. I(R+r).<br /> C. I.R.<br /> D. I(R-r).<br /> Câu 31: Vào mùa hanh khô, trong bóng tối, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có vệt sáng trên áo len<br /> và có tiếng nổ lách tách. Đó là do<br /> A. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.<br /> B. hiện tượng nhiễm điện cọ xát.<br /> C. do va chạm giữa các sợi vải của áo.<br /> D. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.<br /> Câu 32: Cho mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động ξ = 1,2 V, điện trở trong r = 0,4Ω. Mạch ngoài<br /> gồm hai điện trở giống nhau mắc song song mỗi điện trở có giá trị 4Ω. Công suất tiêu thụ trên mỗi điện<br /> trở mạch ngoài là<br /> A. 0,125W.<br /> B. 0,5 W.<br /> C. 0,25 W.<br /> D. 0,1 W.<br /> Câu 33: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ là E, hiệu<br /> điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là sai?<br /> A. AMN = q.UMN<br /> B. UMN = E.d<br /> C. UMN = VM - VN<br /> D. E = UMN.d<br /> Câu 34: Cho mạch điện kín gồm acquy có suất điện động 2,2V và điện trở mạch ngoài là 0,5Ω. Hiệu suất<br /> của mạch là 65%. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là<br /> A. 28,6A<br /> B. 82,6A<br /> C. 2,86A<br /> D. 8,26A<br /> 9<br /> Câu 35: Có một điện tích Q = 5.10 C đặt trong không khí . Cường độ điện trường tại điểm M cách nó<br /> một khoảng r là EM = 4500V/m . Khoảng r bằng :<br /> A. 10cm.<br /> B. 20cm.<br /> C. 5cm .<br /> D. 1cm .<br /> Câu 36: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br /> A. Êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.<br /> B. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion<br /> C. Hạt êlectron có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg)<br /> D. Điện tích của êlectron là -1,6.10-19 (C)<br /> Câu 37: Đường đặc trưng V – A của dây dẫn R1 (nét liền) và<br /> dây dẫn R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương đương<br /> của hai dây dẫn này khi ta mắc nối tiếp chúng với nhau là:<br /> A. 7,5.10-3 Ω.<br /> B. 133 Ω.<br /> C. 600 Ω.<br /> D. 0,6 Ω.<br /> Câu 38: Một điện tích thử q > 0 đặt tại một điểm có E = 0,32V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng<br /> 4.10 -4N. Độ lớn của điện tích đó:<br /> A. 1,28.10-4C<br /> B. 1,25.10-3C<br /> C. 1,28.10 -5C<br /> D. 12,5.10-5C<br /> Câu 39: Một điện tích q chuyển động trong điện trường đều theo đường cong kín. Công của lực điện<br /> trường (A) đã thực hiện trong chuyển động đó là<br /> A. A = 0 với mọi điện trường.<br /> B. A 0 nếu điện trường không đều.<br /> C. A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2