SỞ GD-ĐT BẮC NINH<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2017-2018<br />
TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1<br />
Bài thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Môn: VẬT LÝ 11<br />
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)<br />
--------------ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
Mã đề thi 113<br />
Đề gồm có 3 trang, 40 câu<br />
Họ tên thí sinh:............................................................SBD:...............................................................<br />
Câu 1: Điều kiện để có dòng điện là:<br />
A. chỉ cần có các vật dẫn.<br />
B. chỉ cần có nguồn điện.<br />
C. chỉ cần có hiệu điện thế.<br />
D. duy trì hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.<br />
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc?<br />
A. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.<br />
B. Dùng anốt bằng bạc<br />
C. Dùng huy chương làm catốt<br />
D. Dùng muối AgNO3<br />
Câu 3: Đường đặc trưng V – A của dây dẫn R1 (nét liền) và<br />
dây dẫn R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương<br />
đương của hai dây dẫn này khi ta mắc nối tiếp chúng với nhau là:<br />
A. 600 Ω.<br />
B. 133 Ω.<br />
C. 7,5.10-3 Ω.<br />
D. 0,6 Ω.<br />
Câu 4: Cho mạch điện kín gồm acquy có suất điện động 2,2V và điện trở mạch ngoài là 0,5Ω. Hiệu suất<br />
của mạch là 65%. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là<br />
A. 28,6A<br />
B. 82,6A<br />
C. 8,26A<br />
D. 2,86A<br />
Câu 5: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 4 cm. Lực đẩy<br />
giữa chúng là F1 = 9.10-5N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 1,6.10-4N thì khoảng cách r2 giữa các điện<br />
tích đó phải bằng:<br />
A. 4cm<br />
B. 3cm<br />
C. 2cm<br />
D. 1cm<br />
9<br />
Câu 6: Có một điện tích Q = 5.10 C đặt trong không khí . Cường độ điện trường tại điểm M cách nó một<br />
khoảng r là EM = 4500V/m . Khoảng r bằng :<br />
A. 20cm.<br />
B. 1cm .<br />
C. 5cm .<br />
D. 10cm.<br />
Câu 7: Điện năng tiêu thụ được đo bằng:<br />
A. Công tơ điện.<br />
B. Tĩnh điện kế.<br />
C. Vôn kế.<br />
D. Ampe kế.<br />
Câu 8: Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí có điện dung là 2μF, khoảng cách giữa hai bản tụ là<br />
2mm. Tụ chịu được điện trường giới hạn đối với không khí là 3.106V/m. Hiệu điện thế và điện tích cực<br />
đại của tụ là:<br />
A. 3000V; 6mC<br />
B. 4500V; 9mC<br />
C. 1500V; 3mC<br />
D. 6000V; 9mC<br />
Câu 9: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ là E, hiệu<br />
điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là sai?<br />
A. E = UMN.d<br />
B. UMN = VM - VN<br />
C. UMN = E.d<br />
D. AMN = q.UMN<br />
Câu 10: Biểu thức định luật Cu-lông (Coulomb) là<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 11: Chọn phương án sai. Lực tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa hai chất điểm<br />
A. có phương là đường thẳng nối hai chất điểm. B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.<br />
C. là lực thế.<br />
D. là lực hút.<br />
Câu 12: Khi cường độ dòng điện I1 = 15A thì công suất mạch ngoài là P1 = 135W và khi cường độ dòng<br />
điện I2 = 6A thì công suất mạch ngoài là P2 = 64,8W. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này<br />
là<br />
A. 12V; 0,2Ω<br />
B. 120V; 2Ω<br />
C. 12V; 2Ω<br />
D. 1,2V; 0,2Ω<br />
Câu 13: Cho một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V. Mắc nguồn này với một điện trở R = 7,5Ω thì<br />
đo được hiệu điện thế mạch ngoài là 10V. Tính điện trở trong của nguồn.<br />
A. r = 1,5 Ω<br />
B. r = 1 Ω<br />
C. r = 0,75 Ω<br />
D. r = 1,6 Ω<br />
Câu 14: Một điện tích q chuyển động trong điện trường đều theo đường cong kín. Công của lực điện<br />
trường (A) đã thực hiện trong chuyển động đó là<br />
A. A 0 và q2 < 0<br />
B. q1.q 2 < 0<br />
C. q1.q2 > 0<br />
D. q1 < 0 và q 2 > 0<br />
Câu 20: Hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện phẳng bằng U = 300 V. Một hạt bụi nằm cân bằng<br />
giữa hai bản của tụ điện và cách bản dưới của tụ điện một khoảng d1 = 0,8 cm. Nếu hiệu điện thế giữa hai<br />
bản tụ giảm đi một lượng ΔU = 60 V thì sao bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản tụ dưới:<br />
A. 0,05 s.<br />
B. 0,02 s.<br />
C. 0,09 s.<br />
D. 0,01 s.<br />
Câu 21: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Hỏi cường độ<br />
điện trường tại trung điểm của AB. Biết hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức.<br />
A. 22,5 V/m.<br />
B. 17 V/m.<br />
C. 13,5 V/m.<br />
D. 16 V/m.<br />
0<br />
Câu 22: Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 30 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây<br />
đó ở 80 0 C là:<br />
A. 82<br />
B. 86,6<br />
C. 89,2<br />
D. 95<br />
Câu 23: Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn<br />
điện ξ = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến<br />
trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có<br />
dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là:<br />
A. 40 W.<br />
B. 10 W.<br />
C. 30 W.<br />
D. 20 W.<br />
Câu 24: Dòng dịch chuyển có hướng của các ion là bản chất dòng điện trong môi trường nào sau đây<br />
A. kim loại<br />
B. chân không<br />
C. chất điện phân<br />
D. chất khí<br />
Câu 25: Một bàn là có điện trở 25 Ω được mắc vào mạch điện với bộ nguồn là hai acquy giống hệt nhau.<br />
Điện trở trong của mỗi acquy là 10 Ω. Với hai cách mắc các acquy đó nối tiếp và song song, công suất<br />
tiêu thụ của bàn là sẽ lớn hơn trong cách nào?<br />
A. mắc nối tiếp<br />
B. hai cách mắc giống nhau<br />
C. mắc song song<br />
D. không xác định vì không biết suất điện động của hai acquy<br />
Câu 26: Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm<br />
A. điện trường<br />
B. cường độ điện trường<br />
C. đường sức điện trường<br />
D. điện tích<br />
Câu 27: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ<br />
A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn.<br />
B. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.<br />
C. với bình phương điện trở của dây dẫn.<br />
D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.<br />
Câu 28: Một tụ điện có điện dung C được tích điện bởi hiệu điện thế U. Nếu tích điện đến hiệu điện thế<br />
2U (chưa vượt qua hiệu điện thế giới hạn) thì điện dung tụ điện<br />
Trang 2/2 - Mã đề thi 113<br />
<br />
A. tăng 4 lần<br />
B. tăng 2 lần.<br />
C. giảm 2 lần<br />
D. không đổi<br />
Câu 29: Vào mùa hanh khô, trong bóng tối, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có vệt sáng trên áo len<br />
và có tiếng nổ lách tách. Đó là do<br />
A. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.<br />
B. hiện tượng nhiễm điện cọ xát.<br />
C. do va chạm giữa các sợi vải của áo.<br />
D. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.<br />
Câu 30: Cho mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động ξ = 1,2 V, điện trở trong r = 0,4Ω. Mạch ngoài<br />
gồm hai điện trở giống nhau mắc song song mỗi điện trở có giá trị 4Ω. Công suất tiêu thụ trên mỗi điện<br />
trở mạch ngoài là<br />
A. 0,125W.<br />
B. 0,25 W.<br />
C. 0,1 W.<br />
D. 0,5 W.<br />
Câu 31: Cho mạch điện như hình vẽ: ξ1 = ξ2 = 5V; r1 = r2 = 0,5 ;<br />
E1,r1 E2,r2<br />
<br />
<br />
R1 = 2 ; R2 = 6 ; R3 = 3 ; R3 là bình điện phân có điện cực làm<br />
bằng Cu và dung dịch chất điện phân là CuSO4. Tính lượng Cu bám<br />
R2<br />
vào Catot của bình điện phân R3 sau 1 giờ. ( Biết Cu có A = 64, n = 2)<br />
R1<br />
A. 1.6g<br />
B. 2,0g<br />
R3<br />
C. 0,026g<br />
D. 2,4g<br />
Câu 32: Một acquy có suất điện động ξ = 12V. Khi được nối với một điện trở ngoài R = 2 sẽ xuất hiện<br />
dòng điện 5A. Trường hợp đoản mạch thì cường độ dòng điện sẽ bằng<br />
A. I = 35A.<br />
B. I = 30A.<br />
C. I = 25A.<br />
D. I = 20A.<br />
Câu 33: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho<br />
A. khả năng tác dụng lực của nguồn.<br />
B. khả năng thực hiện công của nguồn.<br />
C. khả năng tích điện cho hai cực của nguồn.<br />
D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn.<br />
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />
A. Êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.<br />
B. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion<br />
C. Hạt êlectron có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg)<br />
D. Điện tích của êlectron là -1,6.10-19 (C)<br />
Câu 35: Dòng điện là:<br />
A. dòng dịch chuyển của điện tích.<br />
B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do.<br />
C. dòng dịch chuyển của các điện tích tự do.<br />
D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm.<br />
Câu 36: Đại lượng nào sau đây không có đơn vị là Vôn?<br />
A. Suất điện động.<br />
B. Điện thế.<br />
C. Hiệu điện thế.<br />
D. Cường độ điện trường.<br />
Câu 37: Một êlectron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo<br />
một đường thẳng MN dài 2 cm, có phương làm với đường sức điện một góc 600 . Biết cường độ điện<br />
trường trong tụ điện là 1000V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu?<br />
A. +2,77.10-18J.<br />
B. +1,6.10-18J.<br />
C. -2,77.10-18J.<br />
D. -1,6.10-18J.<br />
Câu 38: Cho mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động ξ , điện trở trong r . Mạch ngoài là điện trở R.<br />
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Độ giảm thế của mạch ngoài là<br />
A. I(R+r).<br />
B. I.R.<br />
C. I.r<br />
D. I(R-r).<br />
Câu 39: Đơn vị của điện dung có tên là gì?<br />
A. Vôn<br />
B. Fara<br />
C. Vôn trên mét<br />
D. Culong<br />
Câu 40: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển<br />
qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:<br />
A. A = q 2ξ.<br />
B. q = Aξ.<br />
C. A = qξ.<br />
D. ξ = qA.<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
Trang 3/3 - Mã đề thi 113<br />
<br />