intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm Vật lý khối 12

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

186
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 3 Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm Vật lý khối 12 sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm Vật lý khối 12

  1. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút Ban cơ bản (Đề bao gồm 30 câu trắc nghiệm khách quan, thí sinh lựa chọn câu trả lời đúng) Câu 1: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng? A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại. C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng. Câu 2: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos( t  ), radian (rad) là đơn vị của đại lượng: A. Biên độ A. B. Tần số góc  . C. Pha ban đầu  D. Chu kì dao động T. Câu 3: Trong dao động điều hoà x = Acos( t  ) , vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. v = Acos( t  ) . B. v = A  cos(t  ) C. v = -Asin( t  ) . D. v = -A  sin ( t  ) . Câu 4: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần: A. Biên độ dao động giảm dần B. Cơ năng dao động giảm dần C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh Câu 5: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng: A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó C. Tần số của lực cưỡng bức f bằng tần số riêng f0 của hệ D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ Câu 6: Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật: A. Giảm khi giá trị vận tốc tăng B. Tăng khi giá trị vận tốc tăng C. Tăng khi li độ giảm dần D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật. Câu 7: Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng C. Khi vật dao động ở vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất D. Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật giảm Câu 8: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi: A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. C. Lực tác dụng bằng không. D. Lực tác dụng đổi chiều. Câu 9: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã: A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian. C. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. D. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì. Câu 10: Chọn câu đúng Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có A. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha. B. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha.
  2.  C. có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha . D. giá trị bằng tổng biên độ 2 của hai dao động thành phần. Câu 11: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là 2 2 2 A. a max  A B. a max   A C. a max  A D. amax   A . Câu 12: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì m k l g A. T  2 . B. T  2 . C. T  2 . D. T  2 . k m g l Câu 13: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Chu kỳ của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. Câu 14: Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì m k l g A. T = 2  B. T = 2  C. T = 2  D. T = 2  k m g l Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 12 cm và 16 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là giá trị nào sau đây: A. A = 28 cm. B. A = 20 cm. C. A = 4 cm. D. A = 2 cm. Câu 16: Một vật dao động điều hoà theo phương trình v= -8πsin(2 t ) cm, biên độ dao động của vật là A. A = 4cm B. A = 8m C. A = 16cm D. A = 8cm Câu 17: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 6cos(4t + /2)cm tần số dao động của vật là A. f = 1Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz Câu 18: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4t+/2)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s2. C. a = - 947,5 cm/s2 D. a = 947,5 cm/s. Câu 19: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T= 1s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, (lấy  2  10) . Độ cứng của lò xo là A. k = 1,56 N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 16 N/m Câu 20: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 0,4s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2 = 0,3s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì dao động của chúng là: A. T = 0,7 s B. T = 0,5 s C. T = 0,1 s D. T = 0,35 s. Câu 21: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 9 lần thì tần số dao động của con lắc A. Tăng lên 3 lần. B. Giảm đi 3 lần. C. Tăng lên 9 lần. D. Giảm đi 9 lần. Câu 22: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí cân bằng là A. t = 0,75 s B. t = 1,25 s C. t = 1,5 s D. t = 3,0 s Câu 23: Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian t như trước nó
  3. thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là A. l = 25cm. B. l = 32cm. C. l = 9cm. D. l = 20cm. Câu 24: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo con lắc theo phương thẳng đứng thì ở VTCB lò xo dãn một đoạn l . Con lắc lò xo dao động điều hòa chu kì của con lắc được tính bởi công thức nào sau đây: g l k 1 m A. T  2 B. T  2 C. T  2 D. T  l g m 2 k Câu 25: Con lắc lò xo dao động với biên độ 8cm. Xác định li độ của vật để thế năng của lò xo bằng 1/3 động năng. A. 3 2cm B. 4cm C. 2 2cm D.  2cm Câu 26: Một vật dao động đều biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t=0 vận tốc của vật đạt giá trị cực đại và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: A. x  8 cos10 tcm B. x  4 cos(10 t   )cm C. x  4 cos(10 t )cm D.  x  4 cos(10 t  )cm 2 Câu 27: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k  20 N / m dao động với biên độ A = 6cm. Khi vật nặng cách VTCB 4cm nó có động năng là: A. 0,025J B. 0,016J C. 0,036J D. 0,02J Câu 28: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4t+/2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 6s là. A. v = 0 B. v = 75,36cm/s C. v = -75,36cm/s D. V = -24cm/s. Câu 29: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=8cos(2 t ) cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 3,5s là. A. x = 4cm B. x = 8cm C. x = -8cm D. x = 0cm  Câu 30: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x= 3 cos(t  )cm , pha dao động 2 của chất điểm t=0,5s là A.  (rad). B. 2  (rad) C. 1,5  (rad) D. 0,5  (rad)
  4. SỞGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Đề kiểm tra khảo sát đầu năm học 2011-2012 MÔN : vật lí - Mã đề: 486 Khối12 (Thời gian làm bài: 60 phút) Phần chung cho tất cả thí sinh : ( 30 câu, từ câu 1 đến câu 30 ) 1/ Tốc độ của một vật dao động điều hoà cực đại khi nào? a Khi vật qua vị trí cân bằng. b Khi t = 0 c Khi t = T d Khi t 4 = T 2 2/ Một chất điểm khối lượng 100g, dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t) cm . Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là a = 0,32 mJ b = 3,2 J c = 0,32 J d = 3200 J 3/ Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm. Biên độ dao động của vật là a A = 6 cm b A = 12 cm c A = - 12 cm d A= - 6 cm 4/ Một vòng dây hình tròn bán kính R có dòng điện I chạy qua. Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây giảm đi 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây sẽ a giảm 2 lần b tăng 2 lần. c tăng 2 lần d giảm 2 lần 5/ Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo , nó dao động với chu kì T 1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào lò xo , nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là a T = 2,0s b = 1,4s c T = 2,8s d T= 4,0s 6/ Một thanh dẫn điện dài 20cm chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều , cảm ứng từ B = 5.10-5T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn bằng 5m/s. Coi vectơ vận tốc vuông góc với thanh dẫn. Suất điện động cảm ứng trong thanh là: a ℰ = 2,5.10 -4V b ℰ = 5.10 -3V c ℰ = 2,5.10-3V d ℰ= -5 5.10 V 7/ Một đoạn dây dẫn thẳng , dài 15 cm mang dòng điện 4A đặt trong từ trường đều có  cảm ứng từ B = 0,008T sao cho đoạn dây dẫn vuông góc với véctơ cảm ứng từ B . Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn: a 4,8.10-3 N b 4,8.10 -4 N c ,8.10-2 N d -1 4,8.10 N
  5. 8/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g . Lấy  2  10 . . Độ cứng của lò xo là a 25 N/m b 640 N/m. c 32 N/m d 64 N/m. 9/ Một hạt mang điện chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ . Khi vận tốc của hạt là v1 = 1,8.106 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là f1 = 2.10-6 N. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.10 7m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là: a f2 = 5.10 -6 N b f2 = 5.10-5 N c f2 = 25.10 -5 N d f2 = 5.10 -6 N 10/ Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà , khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng a tăng lên 2 lần b tăng lên 3 lần c giảm đi 3 lần d giảm đi 2 lần 11/ Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/2 là a t = 0,750s b t = 0,375s c t = 0,250s d = 1,50s 12/ Chọn câu đúng. Với một thấu kính : a Số phóng đại k =1. b Số phóng đại k > 1 c Số phóng đại k > 1 hoặc k 1 hoặc k
  6. 16/ Cho dòng điện I = 0,5A chạy qua một ống dây dài 50cm , thì cảm ứng từ bên trong ống dây B = 3,5.10 -4 T. Số vòng dây của ống dây là: a N = 557,32 vòng b N = 27,866 vòng c N = 2786,6 vòng. d N= 278,66 vòng 17/ Dòng điện Phu-cô sinh ra khi a khối vật dẫn chuyển động trong từ trường b từ thông qua khung dây biến thiên c đoạn dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ d khung dây quay trong từ trường 18/ Phát biểu nào sau đây là sai ? Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện a tỷ lệ với cảm ứng từ b tỷ lệ với cư- ờng độ dòng điện. c vuông góc với đoạn dây dẫn mang dòng điện d cùng hướng với từ trường. 19/ Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là  a x  4 cos(t   ) (cm) b x  4 cos( 2t  ) (cm) c x  4 cos(t   ) (cm) 2 2 2 d x  4 cos(2t   ) (cm) 2 20/ Trong dao động điều hoà x = Acos(t +) , vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình a = -Asin(t +). b v = A2cos(t +) c v = -A2cos(t +). d v = Acos(t +) 21/ Một khung dây tròn đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là  = 1,2.10 -5 Wb. Bán kính vòng dây là a R = 4.10 -3m b R = 0,8.10-3m c R = 64.10 -3m d R= -3 8.10 m 22/ Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v, và tần số góc w của chất điểm dao động điều hoà là x2 2 a A2  v 2  b A2  x 2   2v 2 c A2  x 2  v 2 d 2  A2  v 2   2 x 2 23/ Chọn câu đúng.Vật thật đặt trước thấu kính hội tụ, nhìn qua thấu kính, ta thấy ảnh của vật thì ảnh đó a luôn lớn hơn vật b luôn nhỏ hơn vật c có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật d luôn ngược chiều với vật
  7. 24/ Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T2 = 0,6s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là a T = 1,4s b T = 1,0s c T = 0,8s d T= 0,7s 25/ Một con lắc lò xo dao động điều hoà , khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật a giảm đi 2 lần. b tăng lên 2 lần c giảm đi 4 lần d tăng lên 4 lần 26/ Trong hệ SI, đơn vị của cảm ứng từ là: a Niutơn trên mét (N/m) b Tesla (T c Vêbe (Wb). d Fara (F). 27/ Chọn câu đúng. Quan sát ảnh của vật thật qua một thấu kính phân kỳ, ta thấy a ảnh nhỏ hơn vật b ảnh luôn luôn bằng vật c ảnh ngược chiều với vật d ảnh lớn hơn vật 28/ Động năng của dao động điều hoà a biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin b biến đổi tuần hoàn với chu kì T c biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 d Không biến đổi theo thời gian 29/ Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2 m/s. Biên độ dao động của quả nặng là a A = 0,125m b A = 5cm c A = 5m d = 0,125cm 30/ Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ ? a Tương tác giữa hai điện tích đứng yên bTương tác giữa dòng điện với dòng điện. c Tương tác giữa hai nam châm. dTương tác giữa nam châm với dòng điện. Phần dành riêng cho thí sinh ban nâng cao (từ câu 31 đến câu 40) 31/ Một mômen lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định. Trong những đại lượng nào sau không phải là hằng số? a Khối lượng b Tốc độ góc c Mômen quán tính d Gia tốc góc 32/ Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định là a M = I b L = I c F = ma d M= F.d
  8. 33/ Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 36 rad/s thì bị hãm lại , có gia tốc góc không đổi ,độ lớn gia tốc góc là 3 rad/s2. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là a 2s b 6s c 4s d 10s 34/ Mômen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào a khối lượng của vật. bkích thước và hình dạng của vật. C vị trí trục quay của vật. d tốc độ góc của vật. 35/ Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960 Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s2 . Khối lượng của đĩa là a 240kg b 80kg c 960kg d 160kg 36/ Một cánh quạt dài 20cm, quay với tốc độ góc không đổi là  = 94 rad/s. Tốc độ dài của một điểm ở vành cánh quạt bằng a 23,5 m/s b 37,6 m/s c 18,8 m/s d 47 m/s 37/ Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s, tốc độ góc của nó tăng lên đến 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là a 0,4 rad/s2 b 2,4 rad/s2 c 0,8 rad/s2 d 0,2 2 rad/s 38/ Công thức nào dùng để tính mômen quán tính của đĩa tròn mỏng phẳng? a I  1 mR 2 b I  1 ml 2 c I  mR 2 d 2 12 2 I mR 2 5 39/ Hai bánh xe A và B có cùng động năng , tốc độ góc A = 4B .Tỉ số mômen quán tính I A đối với trục quay đi qua tâm của A và B có giá trị nào sau đây? IB a 1 b 1 c 4 d 3 9 16 40/ Một đĩa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 1,2 kgm2 . Đĩa chịu một mômen lực không đổi 1,6 Nm. Lúc đầu đĩa đứng yên. Mômen động lượng của đĩa tại thời điểm t = 33s là a 52,8 kgm2/s b 66,2 kgm2/s c 70,4 kgm2/s d 30,6 2 kgm /s Phần dành riêng cho ban cơ bản: ( từ câu 41 đến câu 50) 41/ Phát biểu nào sau đây là sai ? Lực Lo renxơ a không phụ thuộc vào hướng của từ trường b vuông góc với vận tốc c phụ thuộc vào dấu của điện tích dvuông góc với từ trường
  9. 42/ Cho phương trình của dao động điều hòa là x =  5 cos( 4t )(cm ) . Biên độ và pha ban đầu của dao động là: a 5cm;  rad b -5 cm; 0 rad c 5cm; 0 rad d - 5cm;  rad 43/ Một lò xo giãn ra 2,5cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 250g. Lấy g = 10m/s2 . Chu kì của con lắc là: a 10s b 1s c 0,31s d 126s 44/ Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biên độ dao động của chất điểm là: a 15cm b -15cm c 7,5cm d 30cm 45/ Chọn câu đúng. Sóng ngang không truyền được trong a kim loại b chân không c chất rắn d nước 46/ Một con lắc đơn có chu kì là 2s. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 thì chiều dài của con lắc là : a 0,993 m b 96,6 m c 3,12 m d 0,04 m 47/ Phát biểu nào sau đây là đúng ? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn a tỉ lệ với chiều dài đường tròn b tỉ lệ nghich với diện tích hình tròn c tỉ lệ với cường độ dòng điện d tỉ lệ với diện tích hình tròn 48/ Hãy chọn câu đúng. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi: a Tăng biên độ góc đến 300 bThay đổi chiều dài của con lắc c Thay đổi gia tốc trọng trường dThay dổi khối lượng của con lắc 49/ Một con lắc lò xo có cơ năng 0,9J và biên độ dao động A = 15cm. Hỏi động năng của con lắc tại li độ x = -5cm là bao nhiêu a 0,8J b Không xác định đợc vì cha biết độ cứng của lò xo c 0,3J d 0,6J 50/ Phát biểu nào sau đây là đúng ? Hạt electron bay vào trong từ trường đều theo hướng  của từ trường B thì a chuyển động không thay đổi b độ lớn của vận tốc thay đổi c động năng thay đổi d hướng chuyển động thay đổi ……………………………….Hết………………………………
  10. Sở GD&ĐT nghệ an kiểm tra chất lượng học kỳ 2 Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Môn thi: Vật lí ------o0o----- Thời gian làm bài: 60 phút. Mã đề: 209. Họ và tên học sinh:.................................................... Lớp............... Số báo danh.................. Câu 1: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng với khe Iâng. Hiệu đường đi được xác định bởi: ax 2·ax aD ax A. d  B. d  C. d  D. d  D D x 2D Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia X. A. Có khả năng đâm xuyên. B. Tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất. C. Không có khả năng ion hóa chất khí. D. Có tác dụng sinh lý. Câu 3: Thân nhiệt người khoảng 370C, phát ra bức xạ nào? A. Tia X B. Tia hồng ngoại. C. Bức xạ đơn sắc. D. Tia tử ngoại. Câu 4: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại? A. Cùng bản chất là sóng điện từ. B. Đều tác dụng lên kính ảnh. C. Là những bức xạ không nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia tử ngoại. Câu 5: Chọn công thức đúng để tính khoảng vân. D D D a A. i= B. i=  C. i= D. i=  a a 2a D -9 -7 Câu 6: Bức xạ nào có bước sóng 10 m4.10 m. A. Tia X B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. ánh sáng trắng Câu 7: Cường độ dòng quang điện bão hòa... A. tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích. B. tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. C. không phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích. D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm sáng kích thích. Câu 8: Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện là. 2 2 mv0 max mv0 max A. hf =A + B. hf =A - 2 2 2 2 mv0 max mv0 max C. hf =A + D. hf =2A + 4 2 Câu 9: Dãy Banme thuộc vùng ánh sáng nào? A. Vùng hồng ngoại. B. Vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Vùng tử ngoại D. Một phần thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần thuộc vùng tử ngoại. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về v0max của electron quang điện. A. Không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. B. Phụ thuộc vào tần số của ánh sáng kích thích. C. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại làm catốt. D. Phụ thuộc vào bản chất kim loại làm catốt. Câu 11: Hiện tượng quang điện là hiện tượng các electron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại. A. Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào tấm kim loại. B. Tấm kim loại bị nung nóng. C. Tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc. D. Do bất kì nguyên nhân nào khác. Câu 12: Công thức nào sau đây đúng khi dòng quang điện bằng 0.
  11. mv0 max mv 2 mv 2 1 2 A. eUh= A+ B. eUh= 0 max C. eUh= 0 max D. eUh= mv0 max 2 4 2 2 Câu 13: Công thức nào sau đây là định luật bảo toàn động lượng trong phản ứng hạt nhân. A. PA+PB = PC+PD. B. PA  PB  PC  PD  0 C. mA v A  mB vB  mC vC  mD vD D. mAvA + mBvB = mCvC + mDvD. Câu 14: Biểu thức nào sau đây đúng với định luật phóng xạ. m0  t A. m = m0.e t . B. m = m0. e  t . C. m = e . D. m0 = m. e  t . 2 Câu 15: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia  . A. Thực chất là hạt 4 He. 2 B. Phóng ra từ hạt nhân với vận tốc v  c. C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện thì bị lệch về bản cực âm. D. Có khả năng ion hóa chất khí và mất dần năng lượng. Câu 16: Vật thật qua gương cầu lõm cho ảnh thật nhỏ hơn vật phải nằm trong khoảng nào trước gương. A. 0
  12. A. 60 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 10 cm. Câu 30: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt là 40cm. Độ tụ của kính phải đeo sát mắt để người đó có thể nhìn vật ở ∞ mà không phải điều tiết là: A. -2dp. B. 2,5dp. C. -2,5dp. D. 0,5dp. Câu 31: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Cho a=1mm, D=1m, khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 cùng phía là 3,6mm. Bức xạ đơn sắc có bước sóng  là: A. 0,58m. B. 0,44m. C. 0,6m. D. 0,68m. Câu 32: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Cho a=1mm, D=2m, =0,6m. Tọa độ của vân tối thứ 4 là: A. 4,2mm. B. 2,4mm. C. 3,6mm. D. 4,8mm. Câu 33: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Cho a=1,5 mm, D=2m, rọi đồng thời hai bức xạ 1=0,5m và 2=0,6m. Tại vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ trên trùng nhau gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng là: A. 4mm. B. 3,2mm. C. 5,4mm. D. 3,6mm. Câu 34: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Cho a=1mm, D=2,5m, =0,6m. Bề rộng trường giao thoa là 1,25cm. Số vân quan sát được là: A. 19 vân. B. 17 vân. C. 15 vân. D. 21 vân. Câu 35: Po 210 là chất phóng xạ có chu kì bán rã T=138 ngày. Ban đầu có khối lượng m0=0,168g, số nguyên tử còn lại sau t=414 ngày là: A. 4,186.1020. B. 4,816.1020 C. 6,02.1019 D. 6,02.1020. 210 A Câu 36: Cho phương trình phản ứng. 84 Po   + Z X. Giá trị A và Z lần lượt là: A. 210 và 85. B. 208 và 82. C. 210 và 84. D. 206 và 82. Câu 37: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 4 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là: m m m m A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 4 16 32 8 25 22 Câu 38: Cho phản ứng hạt nhân: 12 Mg + X  11 Na + . X là hạt: + A. p B.  C.  D. - Câu 39: Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman lần lượt là 1=0,1216m và 2=0,1026m. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Banme có bước sóng là: A. 0,5975 m. B. 0,6566 m. C. 0,6162 m. D. 0,6992 m. Câu 40: Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển e- từ quỹ đạo ngoài về: A. quỹ đạo K. B. quỹ đạo M. C. quỹ đạo L. D. quỹ đạo N. ------------------Hết------------------ Các hằng số vật lí tham khảo: e=-1,6.10-19C; me=9,1.10-31kg; NA=6,02.1023 mol-1; h=6,625.10-34Js; c=3.108 m/s; 1eV=1,6.10-19J.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2