intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề mẫu môn Lý 11 số 8

Chia sẻ: Nguyen Van Diep | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

224
lượt xem
84
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề mẫu môn lý 11 số 8', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề mẫu môn Lý 11 số 8

  1. KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian: 45’ I/ Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) ( Chọn những câu trả lời đúng ). Câu 1: Lực Lorenxơ là lực do từ trường tác dụng lên. A. Ống dây B. Dòng điện. C. Nam châm D. Hạt mang điện chuyển động. Câu 2: Một dây dẫn thẳng dài, có dòng điện I chạy qua. Nếu I giảm 2 lần còn khoảng cách từ một điểm M đến dây dẫn không đổi thì độ lớn cảm ứng từ tại M sẽ: A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 2 lần. Câu 3: Chọn công thức định luật Fa- ra-đây về cảm ứng điện từ xét trong hệ SI. Φ ∆Φ A. ec = −k B. ec = k t ∆t ∆Φ Φ C. ec = − D. ec = ∆t t Câu 4: Đơn vị tự cảm là henry ( H ), với 1H bằng. A. 1 J / A2 B. 1 V / A 2 C. 1 J .A D. 1 V.A Câu 5: Tiêu cự của một thấu kính là 10 cm, độ tụ của thấu kính đó là; A. D = 0,1 dp B. D = 10 dp C. D = 1 dp D. D = 100 dp Câu 6: Tỉ số nào sau đây có giá trị bằng chiết suất tỉ đối n 21 của môi trường (2) đối với môi trường (1). Sini 1 A. B. Sinr n12 n2 C. D. Cả A, B, C n1 Câu 7: Một người chỉ nhìn thấy rõ được vật xa nhất cách mắt 80 cm. Người ấy phải đeo kính hội tụ hay phân kỳ. Tiêu cự của kính là bao nhiêu? A. Hội tụ, f = - 80 cm B. Phân kỳ, f = - 80 cm C. Hội tụ, f = 80 cm D. Phân kỳ, f = 80 cm. Câu 8: Khi chiếu một tia sáng qua lăng kính, tia ló ra khỏi lăng kính sẽ: A. Song song với tia tới. B. Hợp với tia tới một góc 900 C. Bị lệch về phía đáy so với tia tới. D. Trùng với tia tới. II. Phần tự luận: ( 6 điểm ) Câu 1: ( 3 điểm) Ống dây hình trụ có lõi là chân không, chiều dài l = 40 cm, có N = 2000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 100 cm2. a. Tính độ tự cảm L của ống dây. b. Dòng điện qua cuộn cảm tăng đều từ 0 đến 4A trong thời gian 0,2 s, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây. Câu 2: ( 3 điểm ) Hai thấu kính f1 = 10 cm, f2 = - 20 cm đồng trục chính, cách nhau 40 cm. Trước kính thứ nhất và cách nó 20 cm đặt vật AB vuông góc với trục chính. Tìm vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh qua hệ.
  2. ĐÁP ÁN I / Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm ) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đáp án D A C A B D B C II / Phần tự luận: ( 6 điểm ) Câu 1: ( 3 điểm ) Tóm tắt: Giải: l= 40 cm = 0,4 m a. Theo công thức: N = 2000 vòng Độ tự cảm của ống dây: 6 N2 4.10 2 S = 100 cm = 0,01 m 2 L = 4π .10 −7 S = 4.3,14.10-7. .0,01 l 0, 4 ∆i = 4 − 0 = 4 A = 12,56.10-2 H. ∆t = 0, 2 s b. Độ lớn của suất điện động tự cảm: a. L = ? ∆i 4 b. etc =? etc = L. = 12,56. = 251,2 V ∆t 0, 2 Câu 2: ( 3 điểm ) Tóm tắt: Giải: f1 = 10 cm Sơ đồ tạo ảnh: f2 = -20 cm f1 f2 l = 40 cm AB A1'B'1 A'2B'2 d1 = 20 cm d1 d1' d2 = l - d1' d2' d2' = ? , k = ? Ta có: d2 = 40 - 20 = 20 cm 1 1 1 1 1 1 + = + = d1 d1 ' f1 d2 d2 ' f2 d .f 20.10 d .f 20.(−20) ⇒ d1 ' = 1 1 = ⇒ d2 ' = 2 2 = d1 − f1 20 − 10 d 2 − f 2 20 − ( −20) = 20 cm = -10 cm. Vậy ảnh qua hệ 2 thấu kính là ảnh ảo, cách thấu kính thứ hai 10 cm. Độ phóng đại của ảnh qua hệ: −d1 ' −d 2 ' −20 −(−10) 1 k = k 1.k2 = . = . =- d1 d 2 20 20 2 1 Vậy ảnh cuối cùng qua hệ ngược chiều và bằng vật. 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0