SỞ GD & ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT TRỰC NINH<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KỲ I<br />
MÔN VẬT LÍ 11<br />
Thời gian làm bài: 50 phút;<br />
(24 câu trắc nghiệm)<br />
Mã 132<br />
<br />
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br />
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................<br />
I. TRẮC NGHIỆM(6Đ)<br />
Câu 1: Chuyển động của vật nào sau đây được xem là rơi tự do nếu chúng được thả rơi<br />
A. một sợi tóc.<br />
B. một hòn sỏi.<br />
C. một lá cây rụng.<br />
D. một tờ giấy.<br />
Câu 2: Đơn vị của gia tốc trong hệ SI<br />
A. mét trên giây bình phương ( m/s2).<br />
B. mét trên giây(m/s).<br />
2<br />
C. giây bình phương (s ).<br />
D. mét(m).<br />
Câu 3: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình: x = 8t 2 + 5t + 10 (x tính bằng<br />
<br />
m, t đo bằng s). Quãng đường vật đi được sau 10 giây là:<br />
A. 86m<br />
B. 860m<br />
C. 85m<br />
<br />
D. 850m<br />
<br />
Câu 4: Tại cuøng một vị trí treân Traùi Đất, caùc vật rơi tự do<br />
A. chuyển động thẳng đều.<br />
B. chịu lực cản lớn.<br />
C. vận tốc giảm dần theo thời gian.<br />
D. coù gia tốc như nhau.<br />
Câu 5: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hướng tâm với tốc độ<br />
<br />
dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:<br />
A. v = ; aht = v2r<br />
B. v = r ; aht = v2r<br />
r<br />
<br />
C. v = r ; aht = vr<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
D. v = r ; aht = vr<br />
<br />
Câu 6: Một vật chuyển động tròn đều tần số 2 Hz. Tốc độ góc của vật bằng<br />
A. 4π rad/s.<br />
B. 0,5 rad/s.<br />
C. π rad/s.<br />
D. 8π rad/s<br />
Câu 7: Hệ quy chiếu bao gồm:<br />
A. một vật làm mốc, hệ toạ độ, đồng hồ.<br />
B. một vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ.<br />
C. hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ.<br />
D. một vật làm mốc, mốc thời gian, đồng hồ.<br />
Câu 8: Thả một viên bi khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống đất thời gian rơi là 4s, nếu tăng<br />
<br />
khối lượng viên bi đó lên 4m mà vẫn thả rơi từ độ cao h thì thời gian rơi bằng<br />
A. 3 s<br />
B. 1 s<br />
C. 16 s<br />
D. 4 s<br />
Câu 9: Một chất điểm chuyển động tròn đều quay được 100 vòng trong 20 s thì tần số bằng<br />
A. 2000 Hz<br />
B. 0,2 Hz<br />
C. 20 Hz<br />
D. 5 Hz<br />
Câu 10: Chọn câu sai.Một người đi bộ trên một con đường thẳng. Cứ đi được 10m thì người đó<br />
lại nhìn đồng hồ và đo khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo được ghi trong bảng sau:<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
10<br />
10<br />
10<br />
10<br />
10<br />
10<br />
10<br />
10<br />
x(m)<br />
8<br />
8<br />
10<br />
10<br />
12<br />
12<br />
12<br />
14<br />
14<br />
t(s)<br />
Vận tốc trung bình trên<br />
A. đoạn đường 10 m lần thứ 5 là 0,83 m/s.<br />
B. cả quãng đường là 1,00 m/s.<br />
C. đoạn đường 10 m lần thứ 1 là 1,25 m/s.<br />
D. đoạn đường 10 m lần thứ 3 là 1,00 m/s.<br />
Câu 11: Chọn đáp án không đúng. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều<br />
A. gia tốc tức thời có độ lớn bằng gia tốc trung bình.<br />
Trang 1/3 - Mã đề thi 132<br />
<br />
B. vận tốc là hàm bậc nhất theo thời gian.<br />
C. vectơ vận tốc luôn cùng chiều với vectơ gia tốc.<br />
D. gia tốc luôn có giá trị dương.<br />
Câu 12: Một ô tô xuất phát từ vị trí cách bến xe 3 km và chuyển động đều với tốc độ 80 km/h.<br />
<br />
Chọn bến xe làm vật mốc, mốc thời gian là thời điểm ô tô xuất phát và chiều dương là chiều<br />
chuyển động của ô tô. Phương trình chuyển động của ô tô là:<br />
A. x = (80-3)t (km,h) B. x = 80(t-3) (km,h) C. x = 3+80t (km,h)<br />
D. x = 80 + 3t (km,h)<br />
Câu 13: Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ. Sau 2 s vận tốc và<br />
quãng đường vật đi được bằng<br />
A. v = 2 m/s,s= 4 m<br />
B. v = 4 m/s, s= 8 m<br />
C. v = 2 cm/s, s= 4 cm<br />
D. v = 4 cm/s, s= 8 m<br />
Câu 14: Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và<br />
A. vận tốc tăng dần theo thời gian<br />
B. vận tốc không đổi theo thời gian.<br />
C. gia tốc bằng 0.<br />
D. vận tốc giảm dần theo thời gian.<br />
Câu 15: Trong chuyển động thẳng đều<br />
A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.<br />
B. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc của chuyển động<br />
C. tọa độ tỉ lệ thuận với vận tốc.<br />
D. tọa độ tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.<br />
Câu 16: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu và<br />
<br />
có điểm xuất phát không trùng với vật mốc là:<br />
at 2<br />
at<br />
A. x x0 v0 t ,( v0, a cùng dấu).<br />
B. x x0 v0 t <br />
, ( v0, a trái dấu).<br />
2<br />
2<br />
at 2<br />
at 2<br />
C. x x0 v0 t <br />
,( v0, a cùng dấu).<br />
D. x v0 t <br />
, ( v0, a cùng dấu).<br />
2<br />
2<br />
Câu 17: Một vật được coi là chất điểm nếu vật có<br />
A. khối lượng riêng rất nhỏ.<br />
B. kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.<br />
C. kích thước rất nhỏ so với con người.<br />
D. khối lượng rất nhỏ.<br />
Câu 18: Một ô tô chuyển động với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng nằm ngang thì hãm<br />
<br />
phanh chuyển động chậm dần đều. Kể từ lúc bắt đầu hãm phanh đến khi dừng lại ô tô đã chạy<br />
thêm được 100 m. Gia tốc của ô tô có giá trị bằng<br />
A. – 0,2 m/s2<br />
B. 0,5 m/s2<br />
C. – 0,5 m/s2<br />
D. 0,2 m/s2<br />
Câu 19: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?<br />
A. Con lắc đồng hồ.<br />
B. Một mắt xích xe đạp.<br />
C. Đầu van xe đạp đối với mặt đường, khi xe chạy đều.<br />
D. Đầu cánh quạt khi quạt quay ổn định.<br />
Câu 20: Đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng có dạng như hình vẽ.<br />
Trong những khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều.<br />
A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.<br />
B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.<br />
C. Trong hai khoảng từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3..<br />
D. Chỉ trong khoảng thời gian từ t2. đến t3.<br />
Trang 2/3 - Mã đề thi 132<br />
<br />
Câu 21: Theo nghiên cứu về lái xe, khi xe gặp chướng ngại vật cần phanh ( thắng) gấp, thì người<br />
3<br />
3<br />
lái xe có giây để nhận ra tình huống, giây để phản xạ đặt chân lên cần phanh ( thắng) và cần<br />
4<br />
4<br />
6<br />
một khoảng thời gian tối thiểu giây để xe chuyển động mà không va chạm vào chướng ngại<br />
4<br />
<br />
vật. Theo tính toán trên nếu một học sinh điều khiển xe điện chuyển động thẳng đều bất ngờ phát<br />
hiện một chướng ngại vật, cách học sinh 10m, lập tức học sinh thắng xe, để xe dừng lại khi vừa<br />
đến chướng ngại vật thì học sinh phải chạy với tốc độ bao nhiêu? ( cho rằng từ lúc thắng xe<br />
chuyển động chậm dần đều)<br />
A. 20 km/h.<br />
B. 24 km/h.<br />
C. 30 km/h.<br />
D. 36 km/h.<br />
Câu 22: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều từ A với vận tốc ban đầu 4 m/s. Vật dừng lại<br />
tại điểm B. Gọi C là trung điểm của AB. Tìm vận tốc của vật khi đi qua C.<br />
A.<br />
m/s.<br />
B.<br />
m/s.<br />
C. 2 m/s.<br />
D. 1 m/s.<br />
Câu 23: Thả một vật từ miệng hang xuống đáy hang sau 3,1 s nghe tiếng vật đó chạm đáy hang<br />
phát ra.Cho g = 9,8 m/s2, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ sâu của hang xấp xỉ:<br />
A. 43 m.<br />
B. 109 m.<br />
C. 47 m.<br />
D. 50 m<br />
Câu 24: Một vật được thả không vận tốc đầu. Nếu nó rơi xuống được một khoảng s 1 trong giây<br />
đầu tiên và thêm một đoạn s2 trong giây kế tiếp thì tỉ số s2/s1 là:<br />
A. 1<br />
B. 4<br />
C. 3<br />
D. 2<br />
II. TỰ LUẬN(4Đ)<br />
Bài 1: Một xe đang chuyển động thẳng với vận tốc 3 m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần<br />
đều, sau quãng đường 2 m thì đạt vận tốc 5 m/s<br />
a. Tính gia tốc của vật<br />
b. Xác định khoảng thời gian vật tăng tốc<br />
c. Lập phương trình vận tốc theo thời gian và vẽ đồ thị<br />
Bài 2: Một người dự định đi xe đạp trên quãng đường thẳng dài 60 km với vận tốc là v. Nếu tăng<br />
tốc thêm 5 km/h thì sẽ đến sớm hơn dự định là 36 phút. Hỏi vận tốc dự định là bao nhiêu?<br />
-----------------------------------------------<br />
<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
Trang 3/3 - Mã đề thi 132<br />
<br />