intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi đại học-cao đẳng các năm môn Vật Lí

Chia sẻ: Vo Khoa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:55

119
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu đã được thực hiện trong các kì thi đại học, cao đẳng trên toàn quốc trong các năm học vừa qua, tài liệu được biên soạn rất đầy đủ kiến thức, từ cơ bản đến nâng cao, chi tiết, mạch lạc, nhằm cho các em dễ hiểu và làm bài một cách hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi đại học-cao đẳng các năm môn Vật Lí

  1. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM Câu 1.(Đề thi ĐH _2001)Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành h ệ sóng tròn đ ồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao đ ộng ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần s ố của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz. Câu 2.(Đề thi ĐH _2003)Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành h ệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường th ẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s. Câu 3.(Đề thi ĐH _2005)Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là L A = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1n W/m2. Cường độ của âm đó tại A là: A. IA = 0,1 nW/m2. B. IA = 0,1 mW/m2. C. IA = 0,1 W/m2. D. IA = 0,1 GW/m2. Câu 4.(Đề thi CĐ _2007)Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi. C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi. Câu 5:.(Đề thi CĐ _2007)Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 11. B. 8. C. 5. D. 9.
  2. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp Câu 6(CĐ 2007): Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đ ổi. Tần số của sóng là A. v/l. B. v/2 l. C. 2v/ l. D. v/4 l Câu 7.(Đề thi ĐH _2007)Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truy ền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu C. dao động với biên độ cực đại D. không dao động Câu 8:.(Đề thi ĐH _2007)Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20πt(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truy ền đi đ ược quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 20 B. 40 C. 10 D. 30 Câu 9:.(Đề thi ĐH _2007)Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 đi ểm khác luôn đ ứng yên. V ận t ốc truy ền sóng trên dây là : A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s Câu 10.(Đề thi ĐH _2007)Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần Câu 11.(Đề thi ĐH _2007)Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thi ết bị thu âm T, người ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s l ại g ần thi ết b ị T đứng yên. Biết âm do thiết bị P phát ra có t ần s ố 1136 Hz, v ận t ốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu được là A. 1225 Hz. B. 1207 Hz. C. 1073 Hz. D. 1215 Hz Câu 12(CĐ 2008): Đơn vị đo cường độ âm là A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B). C. Niutơn trên mét vuông (N/m ). 2 D. Oát trên mét vuông (W/m2 ).
  3. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp Câu 13:.(Đề thi CĐ _2008)Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t − 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truy ền sóng này trong môi trường trên bằng A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s. Câu 14:.(Đề thi CĐ _2008)Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường v ới vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một ph ương truy ền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc π π B. π rad. C. 2π rad. A. rad. D. rad. 2 3 Câu 15:.(Đề thi CĐ _2008)Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, v ận t ốc c ủa sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có s ự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nh ất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s. Câu 16.(Đề thi ĐH _2008)Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2πft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là d d A. u0 (t) = a cos 2π(ft − ) B. u0 (t) = a cos 2π(ft + ) λ λ d d C. u0 (t) = a cos π(ft − ) D. u0 (t) = a cos π(ft + ) λ λ Câu 17:.(Đề thi ĐH _2008)Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s. Câu 18. (Đề thi ĐH _2008)Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là
  4. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp A. v ≈ 30 m/s B. v ≈ 25 m/s C. v ≈ 40 m/s D. v ≈ 35 m/s Câu 19.(Đề thi ĐH _2008)Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acosωt và uB = acos(ωt +π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A.0 B.a/2 C.a D.2a Câu 20.(Đề thi ĐH _2008)Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. âm mà tai người nghe được.B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm. Câu 21(CĐ - 2009): Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4 πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 22( CD_2009)Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách gi ữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần t ử môi tr ường dao động ngược pha nhau là A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0 m. D. 2,5 m. Câu 23.( CD_2009)Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. S ố b ụng sóng trên dây là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 24.( CD_2009)Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. Câu 25.( ĐH_2009)Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có t ần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là : A. 20m/s B. 600m/s C. 60m/s D. 10m/s
  5. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp Câu 26.( ĐH_2009)Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm t ại N l ớn h ơn c ường đ ộ âm t ại M. A. 10000 lần B. 1000 lần C. 40 lần D. 2 lần Câu 27. ( ĐH_2009): Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truy ền sóng mà dao đ ộng t ại hai đi ểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 28( ĐH_2009): Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình π� � u = 4 cos �π t − �cm) . Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một ph ương 4 ( 4� � π truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . Tốc độ truyền của sóng đó là : 3 A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s. Câu 29.( ĐH_2009)Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương trẳng đứng có phương trình l ần lượt là u1 = 5cos40pt (mm) và u2 = 5cos(40pt + p) (mm). Tốc độ truy ền sóng trên m ặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là: A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. Câu 30.( ĐH_2009): Một sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000m/s. Nếu độ lệch của sóng âm đố ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một ph ương truy ền sóng là π / 2 thì tần số của sóng bằng: A. 1000 Hz B. 1250 Hz C. 5000 Hz D. 2500 Hz. Câu 31.( ĐH_2010) Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truy ền sóng trên dây là 20 m/s. K ể c ả A và B, trên dây có A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng. Câu 32.( ĐH_2010) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB.
  6. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp Câu 33.( ĐH_2010) Điêu kiên để hai song cơ khi găp nhau, giao thoa được với nhau là hai ̀ ̣ ́ ̣ song phai xuât phat từ hai nguôn dao đông ́ ̉ ́ ́ ̀ ̣ A. cung biên độ và có hiêu số pha không đôi theo thời gian ̀ ̣ ̉ B. cung tân sô, cung phương ̀ ̀ ́̀ C. có cung pha ban đâu và cung biên độ ̀ ̀ ̀ D. cung tân sô, cung phương và có hiêu số pha không đôi theo thời gian ̀ ̀ ́̀ ̣ ̉ Câu 34.( ĐH_2010) Tai môt điêm trên măt chât long có môt nguôn dao đông với tân số 120 ̣ ̣ ̉ ̣ ́̉ ̣ ̀ ̣ ̀ Hz, tao ra song ôn đinh trên măt chât long. Xet 5 gợn lôi liên tiêp trên môt phương truyên ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́̉ ́ ̀ ́ ̣ ̀ song, ở về môt phia so với nguôn, gợn thứ nhât cach gợn thứ năm 0,5 m. Tôc độ truyên ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ song là ́ A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s Câu 35 ĐH_2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truy ền sóng trên m ặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng ch ất lỏng. S ố đi ểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19. B. 18. C. 20. D. 17. Câu 36( CD 2010): Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nh ỏ h ơn t ốc đ ộ truy ền sóng âm trong nước. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang Câu 37( CD 2010):: Môt sợi dây AB có chiêu dai 1 m căng ngang, đâu A cố đinh, đâu B ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ găn với môt nhanh cua âm thoa dao đông điêu hoà với tân số 20 Hz. Trên dây AB có môt ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ song dừng ôn đinh với 4 bung song, B được coi là nut song. Tôc độ truyên song trên dây là ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́́ ́ ̀ ́ A. 50 m/s B. 2 cm/s C. 10 m/s D. 2,5 cm/s Câu 38( CD 2010): Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6πt-πx) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truy ền sóng bằng 1 1 A. m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. m/s. 6 3 Câu 39( CD 2010): Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm
  7. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB. Câu 40( CD 2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Bi ết tốc độ truy ền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai n ằm trên đo ạn th ẳng AB là A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. Câu 41( CD 2010): Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là v nv l l A. B. . C. . D. . . nl 2nv nv l Câu 42:(DH-2011) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động c ủa ph ần t ử t ại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,25 m/s. B. 2 m/s. C. 0,5 m/s. D. 1 m/s. Câu 43: (DH-2011) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đo ạn 25 cm l ại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. B ước sóng c ủa ánh sáng dùng thí nghiệm là A. 0,50 µm . B. 0,48 µm . C. 0,64 µm . D. 0,45 µm . Câu 44: (DH-2011) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao đ ộng theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = u B = a cos 50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, đi ểm M ở m ặt ch ất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 2 cm. B. 10 cm. C. 2 2 cm. D. 2 10 cm. Câu 45: (DH-2011) Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với t ần s ố 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai đi ểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai ph ần t ử môi tr ường t ại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là A. 90 cm/s. B. 100 cm/s. C. 80 cm/s. D. 85 cm/s.
  8. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp Câu 46: (CD-2011) Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động. π B. Ngược pha. C. lệch pha D. lệch A. Cùng pha. 2 π pha 4 Câu 47: (CD-2011) Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 80 cm. Sóng truyền theo chiều từ M đến N với bước sóng là 1,6 m. Coi biên độ của sóng không π đổi trong quá trình truyền sóng, Biết phương trình sóng tại N là uN = 0,08 cos (t -4) (m) 2 thì phương trình sóng tại M là: π π 1 A. uM = 0,08 cos (t + 4) (m) B. uM = 0,08 cos (t + ) (m) 2 2 2 π π C. uM = 0,08 cos (t - 1) (m) D. uM = 0,08 cos (t - 2) (m) 2 2 Câu 48: (CD-2011) Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng của dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng A. 18 Hz. B. 25 Hz. C. 23 Hz. D. 20Hz. Câu 49: (CD-2011) Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng A. Một nửa bước sóng. B. hai bước sóng. C. Một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. Câu 50: (CD-2011) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = uB = 2cos50π t (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A. 9 và 8 B. 7 và 8 C. 7 và 6 D. 9 và 10
  9. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp CHƯƠNG III. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM BAI 14: SONG CƠ VÀ SỰ TRUYÊN SONG CƠ ̀ ́ ̀ ́ A. ÔN LÝ THUYẾT : I. Sóng cơ và sự truyền sóng. Phương trình sóng 1. Khái niệm về sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc ? a. Sóng cơ là dao động dao động cơ lan truyền trong một môi trường. Đặc điểm: - Sóng cơ không truyền được trong chân không. - Khi sóng cơ lan truyền, các phân tử vật chất chỉ dao đ ộng t ại ch ổ, pha dao động và năng lượng sóng chuyển dời theo sóng. - Trong môi trường đồng tính và đẳng hướng, sóng lan truy ền với tốc độ không đổi. b. Sóng dọc là sóng cơ có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được trong chất khí, lỏng, rắn. c. Sóng ngang là sóng cơ có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên mặt nước. 2. Các đặc trưng của sóng cơ: +) Chu kì ( tần số sóng): là đại lượng không thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trương khác. +) Biên độ sóng: Là biên độ dao động của một phần tử có sóng truyền qua.
  10. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp +) Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. Đặc điểm: tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường và nhiệt độ của môi trường +) Bước sóng λ ( m) - là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau. - Bước sóng cũng là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kì: v - Công thức: λ = vT = f : Với v(m/s); T(s); f(Hz) ⇒ λ ( m) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động cùng pha là λ . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động ngược λ pha là . 2 Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động vuông λ pha là . 4 +) Năng lượng sóng: Quá trình truyền sóng là quá uM trình truyền năng lượng. A 3. Phương trình sóng: x - Phương trình sóng tại tâm sóng 0 : u0 = acosω t O λ λ 3λ 2λ 2 2 -A với u : là li độ của sóng ; a: là biên đ ộ sóng ; ω : là tần vt0 số góc x u M = A cos ω (t − ∆t ) với ( ∆t = và λ = v.T ) 0x v x uM = A cos ω (t − ) hay M v tx uM = A cos 2π ( − ) Tλ 2πx Hay u M = A cos(ωt − ) λ
  11. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp với: x là khoảng cách từ 0 → đểm M. - Trong đó uM là li độ tại điểm M có tọa độ x vào thời điểm t. Ghi nhớ : Phương trình sóng uM là một hàm vừa tuần hoàn theo thời gian , vừa tuần hoàn theo  không gian. Tại điểm M cách sau nguồn một khoảng x theo chiều dương: uM = Acos(ω t – 2π x / λ ) hoặc uM = Acos(ω t –ω x / v) Tại điểm M phía trước nguồn một khoảng x theo chiều âm: uM = Acos(ω t + 2π x / λ ) hoặc uM = Acos(ω t + ω x / v) Dạng 2 : Tính v λ = vT = - Bước song: bước sóng , vận f tốc truyền sóng, vận tốc dao động - Khoảng cách giữa n gợn sóng liên tiếp nhau ( 1 nguồn) là: (n-1) λ - Vận tốc dao động: u ' = −ωA sin(ωt + ϕ ) Dạng 3 : Tính biên độ dao - Năng lượng sóng tại nguồn O và tại M là : động tai M trên phương truyền W0 = kA02 , WM = kAM , 2 sóng: Dω 2 với k = là hệ số tỉ lệ , D khối 2 lượng riêng môi trường truyền sóng. - Sóng truyền trên mặt nước: năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. Gọi W năng lượng sóng cung cấp bởi nguồn dao động trong 1s. W W kAA = , kAM = 2 2 ⇒ Ta có: , 2πrA 2πrM rA AM = AA rM - Sóng truyền trong không gian (sóng âm) : năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. W W Ta có: kAA = kAM = 2 , ⇒ 2 2 2, 4πrA 4rM
  12. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp rA AM = AA rM 2π (d 2 − d1 ) 2π .∆d *Độ lệch pha ∆ϕ = = giữa hai điểm λ λ -Hai dao động cùng pha khi: ∆ϕ = 2kπ trên cùng một - Hai dao động ngược pha khi: phương truyền ∆ϕ = ( 2k + 1)π sóng - Hai dao động vuông pha khi: π ∆ϕ = (2k + 1) 2 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Dạng 1: Lý thuyết Câu 1:Chọn phát biểu đúng về sóng dọc. A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn lỏng khí C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. Không truyền được trong chất rắn Câu 2: Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học. A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền trong không gian của các phần tử vật chất. B. Sóng cơ học là quá trình lan truyền của dao động theo thời gian. C. sóng cơ là những dao động động cơ học lan truy ền trong môi tr ường v ật ch ất theo th ời gian. D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ theo th ời gian trong môi tr ường v ật ch ất đàn hồi. Câu 3: Sóng ngang là sóng có phương dao động … A. Trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng. Câu 4: Sóng dọc là sóng có phương dao động… A. Trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.
  13. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp Câu 5: Sóng cơ học truyền được trong các môi trường: A. Rắn và lỏng. B. Lỏng và khí. C. Rắn, lỏng và khí. D. Rắn và khí. Câu 6: Vận tốc truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường: A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. Câu 7:Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc cào yếu tố nào? A. Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng. Câu 8: Quá trình truyền sóng là: A. quá trình truyền pha dao động. B. quá trình truyền năng lượng. C. quá trình truyền phần tử vật chất. D. Cả A và B. Câu 9:Điều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng. A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha nhau trên phương truy ền sóng. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau trên ph ương truy ền sóng dao đ ộng cùng pha. D. Cả A và C Câu 10: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động cùng pha là A.Một lần bước sóng B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng Câu 11: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động ngược pha là A.Một lần bước sóng B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng Câu 12: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động Vuông pha là A.Một lần bước sóng B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng
  14. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp Câu 13: Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động cùng pha là A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì Câu 14: Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động ngược pha là A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì Câu 15: Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động vuông pha là A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì Câu 16:Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng cơ học. A. Là quá trình truyền năng lượng. B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. C. Là quá trình truyền pha dao động. D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian. Câu 17: Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng của sóng từ một nguồn điểm sẽ: A. Tăng tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. B. Giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. B. Tăng tỉ lệ với bình phương của quãng đường truyền sóng. C. Luôn không đổi khi môi trường truyền sóng là một đường thẳng. Câu 18: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào: A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng. B. Phương truyền sóng và tần số sóng. C. Phương dao động và phương truyền sóng. D. Phương dao động và vận tốc truyền sóng. Câu 19: Vận tốc truyền sóng tăng dần khi lần lượt qua các môi trường. A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. D. Lỏng khí, rắn. Câu 20: Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường : A. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng.
  15. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng. C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ v ật ch ất, đ ộ đàn h ồi và nhi ệt độ của môi trường. D. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng. Câu 21: Sóng ngang là sóng: A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn h ướng theo phương nằm ngang. B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn trùng v ới phương truyền sóng. C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn vuông góc với phương truyền sóng. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 22:Chọn câu trả lời Sai A. Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian. B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truy ền theo th ời gian trong môi tr ường v ật chất. C. Phương trình sóng cơ học là một hàm biến thiên tu ần hoàn theo th ời gian v ới chu kì là T. D. Phương trình sóng cơ học là một hàm biến thiên tuần hoàn theo th ời gian v ới chu kì là λ. Câu 23:Bước sóng được định nghĩa: A. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truy ền sóng dao động cùng pha. B. Là quáng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. C. Là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng. D. Cả A và B đều đúng Câu 24. Sóng dọc là sóng các phần tử vật chất trong môi trường có phương dao động A.hướng theo phương nằm ngang B.cùng vói phương truyền sóng C.Vuông góc với phương truyền sóng D.hướng theo phương thẳng đứng. Câu 25 : Chọn phát biểu đúng về sóng cơ trong các câu sau: A.Chu kì dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng. B.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm mà dao động tại hai điểm đó cùng pha . C.Tốc độ truyền sóng là tốc đô truyền dao động của phần tử vật chất .
  16. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp D.Biênđộ sóng không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn phát sóng Câu 26: Sóng cơ học không truyền được trong A.Chất lỏng B.chất rắn D.chất khí C.chân không Câu 27:Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường theo thứ tự như sau A.rắn khí lỏng B.khí rắn lỏng C.khí lỏng rắn D.rắn lỏng khí λ v v . λ = v.f = B. λ.T = v.f. C. λ = v.T = f . D. v = λ .T = f . . T Câu 28:Chọn câu đúng :Sóng cơ học không phải là quá trình truyền A.dao động B.pha dao động C.vật chất D.năng lượng Câu 29:Phần tử môi trường khi sóng truyền qua sẽ A.dao động tại chỗ mà không chuyển dời theo sóng B.không dao động mà chỉ chuyển dời theo sóng C.vừa dao động vừa chuyển dời theo sóng D.Khi thì dao động khi thì chuyển dời theo sóng Câu 30: Chọn câu đúng:Các đại lượng không phải đặc trưng của sóng là A.quãng đường và thời gian truyền sóng B.bước sóng và tốc độ truyền sóng C.tần số và chu kì của sóng D.biên độ và năng lượng sóng Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình truyền sóng A. quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động trong môi trường đàn hồi B. quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng C. quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động D. quá trình truyền sóng là quá trình truyền các phần tử vật chất Câu 32. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của sóng A. quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng B. trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truy ền đi vì nó là đ ại l ượng b ảo toàn C. đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng D. đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng l ượng sóng gi ảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng
  17. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp Câu 33. Điều nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc truyền sóng? A. vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động B. vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của các phần tử vật chất môi trường C. vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của nguồn sóng D. cả A và B Câu 34. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây? A. môi trường truyền sóng B. tần số dao động của nguồn sóng C. chu kì dao động của nguồn sóng D. biên độ dao động của nguồn sóng Dạng 2 :TÍNH CHU KÌ, TẦN SỐ, VẬN TỐC, BƯỚC SÓNG Câu 1:Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận t ốc 350 m/s, có b ước sóng 70 cm. Tần số sóng là: A. 5000Hz. B. 2000Hz. C. 50Hz. D. 500Hz. Câu 2:Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngon sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8s. Vận tốc truyền sóng nước là: A. 3,2 m/s. B. 1,25 m/s. C. 2,5 m/s. D. 3 m/s. Câu 3: Một sóng cơ học có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60 m/s, thì bước sóng của nó là: A. 1m. B. 2m. C. 0,5m. D. 0,25 m. Câu 4:Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó vận tốc truy ền sóng trên mặt nước là: A. 50 cm/s. B. 50 m/s. C. 5 cm/s. D. 0,5 cm/s. Câu 5: Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng λ = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là: A. 0,5 m. B. 1 m. C. 1,5 m. D. 2 m. Câu 6: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truy ền trên mặt nước với vận t ốc 2m/s. Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là: A. 0,4 Hz. B. 1,5 Hz. C. 2 Hz. D. 2,5 Hz. Câu 7: Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng λ = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là:
  18. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp A. 1 m. B. 2,5 m. C. 5 m. D. 1,25m. Câu 8:Một sóng cơ có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60m/s .Bước sóng của nó là A.0,5m B.1m C.1,5m D.2m Câu 9: Một sóng truyền trên mặt biển có λ = 2m .Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là A.0,5m B.1m C.1,5m D.2m. Câu 10: Một sóng truyền trên mặt biển có λ = 2m .Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là A.0,5m B.1m C.1,5m D.2m. Câu 11: Một sóng truyền trên mặt biển có λ = 2m .Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động vuông pha nhau là A.0,5m B.1m C.1,5m D.2m. Câu 12:Một sóng cơ phát ra cùng một nguồn O lan truyền trên mặt nước với tốc độ v=2m/s .Người ta thấy hai điểm M,N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng đi qua O ,và ở cùng một phía so với O và cách nhau 40cm luôn luôn ngược pha nhau .Tần số sóng là A.0,4Hz B.1,5Hz C.2Hz D.2,5Hz. Câu 13: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp bằng 90cm và có 7đỉnh sóng qua trước mặt anh ta trong 9s .Tốc đô truyền sóng trên mặt nước là A.0,6m/s B.6m/s C.1,35m/s D.1,67m/s Câu 14:Khi sóng truyền qua trên mặt nước thì thấy cách bèo nhấp nhô tại chỗ 90 lần trong 1 phút ,khoảng cách giữa 3 gợn sóng nằm kề nhau của sóng là 6m.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A.4,5m/s B.3,0m/s C.2m/s D.1,3m/s Câu 15:Một quả cầu nhỏ chạm vào mặt nước ,đang rung nhẹ theo phương vuông góc với mặt nước với tần số 100 Hz,tạo nên hệ sóng lan truyền trên mặt nước .Khoảng cáh giữa 4 gợn lồi kề nhau là 1,8cm .Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là : A.120cm/s B.90cm/s C.60cm/s D.45cm/s
  19. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp Câu 16:Sóng tại nguồn O có pha ban đầu bằng 0 ,gửi đến một điểm M cách O một π khoảng 0,1m .Sóng tại M có phương trình u M = 1,5 cos(10πt − )cm .Bước sóng và tốc độ 4 truyền sóng là: A.0,4m;2m/s B.40cm;8cm/s C.0,8m;4m/s D.80cm;16cm/s DẠNG 3 : TÍNH SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU Câu 1: Tại hai điểm A,B cách nhau 9 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 15 Hz cùng pha cùng biên độ, Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 22,5cm/s. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động trừ A, B. A. 13 gợn lồi. B. 11 gợn lồi. C. 10 gợn lồi. D. 12 gợn lồi. Câu 2: Tại hai điểm A,B cách nhau 16 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz cùng pha cùng biên độ, Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 100cm/s. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động là. A. 15 điểm kể cả A và B. B. 15 điểm trừ A và B. C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B. Câu 3: Tại hai điểm A,B cách nhau 20 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz cùng pha cùng biên độ, Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 100cm/s. Trên AB có bao nhiêu điểm không dao động . A. 18 điểm . B. 19 điểm . C. 21 điểm . D. 20 điểm. Câu 4:Tại hai điểm A,B cách nhau 10 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz cùng pha cùng biên độ, Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 1m/s. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động trừ A, B. A. Có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 9 điểm không dao động. B. Có 11 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động. C. Có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và 11 điểm không dao động. D. Có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động. Câu 5: Tại hai điểm A,B cách nhau 8 m có hai nguồn âm kết hợp có tần s ố 440 Hz, v ận tốc truyền âm trong không khí là 352 m/s. Trên AB có bao nhiêu đi ểm có âm nghe là to nhất và nghe là nhỏ nhất. a. Có 19 điểm âm nghe rõ nhất trừ A, B và 18 điểm không nghe thấy. b. Có 20 điểm âm nghe rõ nhất trừ A, B và 21 điểm không nghe thấy. c. Có 19 điểm âm nghe rõ nhất trừ A, B và 20 điểm không nghe thấy. d. Có 21 điểm âm nghe rõ nhất trừ A, B và 20 điểm không nghe thấy. Dạng 4: ĐỘ LỆCH PHA
  20. GV:Laâm Quoác Thaéng THPT Kieán Vaên Ñieän thoaïi giaûi ñaùp : 0988978238 Ñ/C :TP-Cao Laõnh –Ñoàng Thaùp Câu 1 ; Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha ∆ϕ của dao động tại hai điểm M, N là: 2π d πd πd πd A. ∆ϕ = B. ∆ϕ = C. ∆ϕ = D. ∆ϕ = λ λ 2λ 4λ Câu 2 :Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 340m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng 50cm là: 3π 2π π 3π A. rad B. rad C. rad D. rad 2 3 2 4 Câu 3: Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng λ = 120cm. π Sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M là rad. Khoảng cách từ MN là: 3 A. 15cm B. 24cm C. 30cm D. 20cm Câu 4: Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4 m. Hai đi ểm g ần nhau nh ất trên π một phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau góc , cách nhau: 2 A. 0,10 m. B. 0,20 m. C. 0,15 m. D. 0,40 m. Câu 5 : Sóng cơ có tần số f= 80Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ v= 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt là d1 =31cm và d 2 = 33,5cm, lệch pha nhau góc: π π B. π rad C. 2π rad A. rad D. rad 2 3 DẠNG 5: PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG Câu 1:Phương trình sóng tại nguồn O là u 0 = acos(100π t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn OM = 0,3 m là, biết vận tốc truyền sóng là v = 20 cm/s: A. uM = acos(100π t ) cm. B. uM = acos(100π t - 3π) cm. π 2π C. uM = acos(100π t - D. uM = acos(100π t - ) cm. ) cm. 2 3 Câu 2: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 1 m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 3cos(πt ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm sau O cách O một đoạn 25 cm là: A. uM = 3cos(π t – π ) cm. B. uM = 3cosπ t cm. 3π π C. uM = 3cos(π t - D. uM = 3cos(π t - ) cm. ) cm. 4 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2