intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIỮA HỌC KÌ I HUYỆN LONG ĐIỀN Ọ – 2022 – :9 Câu 1: Căn bậc hai số học của 25 là A. 5. B. 5. C. 5 và 5. D. 625. Câu 2: Với mọi số a, ta có a 2 bằng A. a . B. a. C. a. D.  a . Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AH là đường cao. Khi đó AB2 bằng A. BH.BC. B. BH.HC. C. HC.BC. D. AH.BC. Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, khi đó: AB AC AC AB A. sin B  . B. cos C  . C. tan B  . D. cot C  . BC AB AB BC Câu 5: Với A là một biểu thức đại số, A xác định khi A. A  0 . B. A  0 . C. A  0 . D. A  0 . Câu 6: Với hai số a và b không âm, ta có a.b bằng a A. a  b. B. a b. C. a. b . D. . b Câu 7: 2 x  5 có nghĩa khi A. x  2,5 . B. x  2,5 . C. x  2,5 . D. x  2,5 . Câu 8: Nếu hai góc nhọn  và  phụ nhau thì A. sin   cot  . B. cos   cos  . C. tan  sin  . D. cot   tan  . Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A; đường cao AH. Biết BH = 6,4 cm; HC = 3,6 cm. Vậy AB bằng A. 4,8 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 10 cm. Câu 10: Với hai biểu thức A, B mà B  0, ta có A 2 .B bằng A. A B . B. A B . C.  A B . D. A2 B . A Câu 11: Với các biểu thức A, B mà A.B  0 và B  0, ta có bằng B AB AB A B A B A. . B. . C. . D. . B B B B Câu 12: Nếu tam giác ABC vuông tại A thì
  2. A. AB  BC.sin B . B. AC  BC. cos C . C. AC  AB. tan C . D. AB  AC. cot C . Câu 13: Cho x  9 . Vậy A. x  81 . B. x  3 . C. x  3 . D. x  81 . Câu 14: cot 37 0 bằng A. cot 530 . B. tan 530 . C. cos 530 . D. sin 530 . Câu 15: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 4; . Khi đó BC được tính theo công thức: 4 4 4 A. BC  4.sin 500 . B. BC  . C. BC  0 . D. BC  . cos 50 0 sin 50 tan 50 0 Câu 16: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính góc x mà tan x  12 , ta được kết quả là A. x  0 012 ' . B. x  0 0 58' . C. x  50 011' . D. x  85014 ' . Câu 17: Rút gọn biểu thức 1 2 3  1 3   2  27 , ta được kết quả A. 1 3 . B. 3  3 3 . C. 2  2 3 . D. 1 3 3 . Câu 18: Tập nghiệm của phương trình 9 x  27  25x  75  16 là: A. S  . B. S  3. C. S  7. D. S  3; 7. Câu 19: Cho tam giác ABC có đường cao AH. Biết , và AB = 6cm. Độ dài đoạn thẳng HC bằng A. 3 2 cm. B. 3 6 cm. C. 6 2 cm. D. 6 cm. x  4 x  x  6 x  12 4 3 2 Câu 20: Giá trị của biểu thức P  tại x  5  1 là x 2  2 x  12 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. ---------------------- T---------------------
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO M TRA GIỮA HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN Ọ – 2022 – :9 Câu áp án iểm 1 B 0,5 2 A 0,5 3 A 0,5 4 C 0,5 5 D 0,5 6 C 0,5 7 D 0,5 8 B 0,5 9 C 0,5 10 A 0,5 11 B 0,5 12 B 0,5 13 D 0,5 14 B 0,5 15 C 0,5 16 D 0,5 17 A 0,5 18 C 0,5 19 D 0,5 20 A 0,5
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬ ỮA HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN Ọ – 2022 – :9 Cấp độ Các mức độ cần đánh giá Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Thấp Cao Khái niệm Biết được Hiểu được căn bậc hai điều kiện xác định nghĩa căn định của căn bậc hai số học thức bậc hai Số câu 1 3 4 Điểm 0,5 1,5 2 Tỉ lệ 5% 15% 20% Các phép - Biết hằng Thực hiện Vận dụng tính và các đẳng thức được các các phép phép biến đổi A  A 2 phép biến đổi biến đổi về về căn bậc căn bậc hai - Biết công hai để giải bài thức khai tập nâng cao phương một về tính giá trị tích biểu thức - Biết công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Biết công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn Số câu 4 2 1 7 Điểm 2 1 0,5 3,5 Tỉ lệ 20% 10% 5% 15% Một số hệ Biết các hệ Hiểu cách thức về cạnh thức về cạnh chứng minh các và đường cao và đường cao hệ thức về cạnh trong tam trong tam và đường cao giác vuông giác vuông trong tam giác vuông Số câu 1 1 2 Điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ 5% 5% 10% Tỉ số lượng - Biết định - Hiểu định giác của góc nghĩa tỉ số nghĩa tỉ số nhọn lượng giác lượng giác của của góc nhọn góc nhọn
  5. - Biết công - Hiểu cách sử thức liên hệ dụng máy tính giữa tỉ số bỏ túi để tính lượng giác góc khi biết tỉ của các góc số lượng giác phụ nhau của góc đó - Hiểu mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau Số câu 2 3 5 Điểm 1 1,5 2,5 Tỉ lệ 10% 15% 25% Một số hệ - Biết hệ thức Vận dụng thức về cạnh về cạnh và được các hệ và góc trong góc trong thức lien hệ tam giác tam giác giữa cạnh và vuông vuông góc trong tam giác vuông Số câu 1 1 2 Điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ 5% 5% 10% Tổng số câu 9 7 3 1 20 Tổng điểm 4,5 3,5 1,5 0,5 10 Tỉ lệ 45% 35% 15% 5% 100%
  6. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ơ Ậ ỮA HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN Ọ – 2022 – Câu 1: Một số dương có A. không căn bậc hai. B. một căn bậc hai. C. hai căn bậc hai. D. vô số căn bậc hai. Câu 2: Căn bậc hai số học của 16 là A. 4. B. 4. C. 4 và 4. D. 16. Câu 3: Tập nghiệm của phương trình x 2  3 là: A. S   3;3 . B. S   3 .   C. S  3 .    D. S   3; 3 .  Câu 4: Cho x  9 . Vậy: A. x  81 . B. x  3 . C. x  3 . D. x  81 . Câu 5: Giá trị của x thỏa mãn x  1 là: A. x  0 . B. 0  x  1 . C. 0  x  1 . D. x  1 . Câu 6: Với A là một biểu thức đại số, A xác định khi A. A  0 . B. A  0 . C. A  0 . D. A  0 . Câu 7: Với mọi số a, ta có a 2 bằng A. a. B. a. C. a . D.  a . Câu 8: 2 x  1 có nghĩa khi A. x  0,5 . B. x  0,5 . C. x  0,5 . D. x  0,5 . Câu 9: Rút gọn biểu thức 2  5  2 ta được: A. 2  5 . B. 2  5 . C.  2  5 . D.  2  5 . Câu 10: Tìm x, biết x 2  9 : A. x = 9 hoặc x = 9. B. x = 9. C. x = 3 hoặc x = 3. D. x = 3. Câu 11: Với hai số a và b không âm, ta có a.b bằng a A. a. b . B. . C. a b. D. a b. b Câu 12: Khai phương tích 12.30.40 được: A. 1200. B. 120. C. 12. D. 240. a Câu 13: Với hai số a không âm và số b dương, ta có bằng b
  7. a A. a b. B. a b. C. a. b . D. . b 4a 2 Câu 14: Rút gọn biểu thức ta được 25 2 2 2 2 A. a. B.  a . C. a. D.  a. 5 5 5 5 Câu 15: Với hai biểu thức A, B mà B  0, ta có A 2 .B bằng A. A B . B.  A B . C. A B . D. A2 B . Câu 16: Rút gọn biểu thức 2 2  18  2 8 ta được A.  2 . B. 1 . C.  1 . D. 2. Câu 17: Tập nghiệm của phương trình 9 x  27  25x  75  16 là: A. S  . B. S  3. C. S  7. D. S  3; 7. A Câu 18: Với các biểu thức A, B mà A.B  0 và B  0, ta có bằng B AB AB A B A B A. . B. . C. . D. . B B B B 2 Câu 19: Khử mẫu biểu thức , ta được 3 2 6 6 3 A. . B. . C. . D. . 3 2 3 2 4 Câu 20: Trục căn thức ở mẫu biểu thức , ta được 3 1 A. 3  1 . B. 2 3  2 . C. 2 3  2 . D. 3  1 . Câu 21: Rút gọn biểu thức 2 3 1   1 3 2  12 , ta được kết quả A. 0 . B. 2  2 3 . C.  2 . D. 1 3 . x 4  4x3  6x 2  4x  5 Câu 22. Giá trị của biểu thức P  tại x  2  1 là x 2  2x  3 A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 23: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AH là đường cao. Khi đó AB2 bằng: A. BH.HC. B. BH.BC. C. BC.HC. D. AH.BC. Câu 24: Cho tam giác ABC vuông tại A; đường cao AH. Biết BH = 1,8 cm; HC = 3,2 cm. Vậy AB bằng: A. 4 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 5 cm.
  8. Câu 25: Cho tam giác ABC vuông tại A; đường cao AH. Biết AH = 2; BH = 1. Vậy CH bằng: A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 26: Cho tam giác ABC vuông tại A, khi đó: AB AC AB AB A. sin B  . B. cos C  . C. tan B  . D. cot C  . BC BC AC BC Câu 27: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = 4; . Khi đó BC được tính theo công thức: 4 4 4 A. BC  4.sin 500 . B. BC  . C. BC  . D. BC  . sin 50 0 cos 50 0 tan 50 0 1 Câu 28: Cho sin A  . khi đó cos A bằng 2 1 2 3 A. . B. . C. . D. 1 . 2 2 2 Câu 29: Nếu hai góc nhọn  và  phụ nhau thì: A. cot   cot  . B. tan  cos  . C. cos   sin  . D. sin   tan  . Câu 30: cot 530 bằng A. cot 37 0 . B. tan 37 0 . C. cos 37 0 . D. sin 37 0 . Câu 31: Sử dụng máy tính bỏ túi ta tính được sin 66 0 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) là A. 0,914 . B. 0,913 . C. 0,912 . D. 0,915 . Câu 32: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính góc x mà sin x  0,8 , ta được kết quả là A. x  36 0 52 ' . B. x  89 059 ' . C. x  001' . D. x  5308' . Câu 33. Nếu tam giác ABC vuông tại A thì A. AC  BC.sin BC . B. AB  BC. cos B . C. AC  AB. tan C . D. AB  AC. cot C . Câu 34: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết và BC = 4cm. Độ dài cạnh AB bằng A. 2 3 cm. B. 3 cm. C. cm. D. Câu 35: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết và AB = 3cm. Độ dài cạnh AC bằng A. 4 3 cm. B. 3 3 cm. C. 2 3 cm. D. 3 cm. Câu 36: Cho tam giác ABC có đường cao AH. Biết , và AC = 3cm. Độ dài đoạn thẳng BH bằng A. 3 2 cm. B. 3 6 cm. C. 6 2 cm. D. 6 cm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0