intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3" được TaiLieu.VN chia sẻ sau đây hi vọng sẽ là tư liệu hữu ích giúp bạn củng cố và hệ thống kiến thức môn học, đồng thời giúp bạn được làm quen với cấu trúc đề thi để bạn tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ  NĂM HỌC 2021 ­ 2022 3 Môn: Vật Lý – Lớp: 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát   (Đề thi gồm có 2 trang) đề Họ và tên thí sinh:………………………………………….Lớp:……………………………. I. TRẮC NGHIỆM ( 7,5 ĐIỂM) Câu 1: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f và trên dây có  sóng lan truyền với tốc độ 24 m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao  động của dây là A. 85 Hz. B. 80 Hz. C. 95 Hz. D. 90 Hz. Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật là A. A = 6 cm. B. A= –6 cm. C. A = 4 cm. D. A = 12 m. Câu 3: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên  đường nối tâm hai sóng có độ dài là A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng. Câu 4: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. B. với tần số bằng tần số dao động riêng. C. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. Câu 5: Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 10 cm, có chu kì sóng là T = 0,2 (s). Tốc độ truyền sóng trong  môi trường là v= 25 cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 7. λ Câu 6: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau   . Tại thời điểm t, khi li độ dao  3 động tại M là  Mu = + 3 cm  thì li độ dao động tại N là  Nu = – 3 cm. Biên độ sóng bằng: A.  6  cm. B. 3 cm. C.  2 3 cm. D. 3 3  cm. Câu 7: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 13 cm, dao động cùng pha với bước sóng phát  ra là 1,2 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng By vuông góc với AB tạiB. M  cách A một khoảng lớn nhất bằng. A. 59,4 cm. B. 69,8 cm. C. 71,01 cm. D. 74,6 cm. Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều  hòa với biên độ 5cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3cm, con lắc có động năng bằng A. 0,024J.   B. 0,032J.       C. 0,018J.           D. 0,050J. Câu 9: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, điều kiện để tại điểm M  cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại là A. d2 – d1 = (2k +1) λ /4. B. d2 – d1 = (2k + 1) λ /2. C. d2 – d1 = k λ /2. D. d2 – d1 = k λ . Câu 10: Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là A.  ω = m. B.  ω = 1 m. C.  ω = 1 k . D.  ω = k . k 2π k 2π m m Câu 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/3) cm. Quãng đường vật đi được kể  từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm t = 0,25 (s) là A. S = 18 cm. B. S = 9 cm. C. S = 12 cm. D. S = 24 cm. Câu 12: Trên trục Ox một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt +  π/2) cm. Tại thời  điểm t = 1/6 (s), chất điểm có chuyển động A. chậm dần ngược chiều dương. B. chậm dần theo chiều dương.                                                Trang 1/3 
  2. C. nhanh dần ngược chiều dương. D. nhanh dần theo chiều dương. Câu 13: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi ? A. Bước sóng. B. Tốc độ truyền sóng. C. Tần số dao động sóng. D. Năng lượng sóng. Câu 14: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt –  π/6) cm. Li độ của vật tại thời điểm t  = 0,25 (s) là A. –1 cm. B. 0,5 cm. C. 1,5 cm. D. 1 cm. Câu 15: Một người đèo hai thùng nước sau xe đạp, đạp trên đường lát bê tông. Cứ 3 m trên đường thì có  một rảnh nhỏ, chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,6 (s). Tính vận tốc xe đạp không có lợi  là A. v = 10 m/s. B. v = 18 km/h. C. v = 18 m/s. D. v = 10 km/h. Câu 16: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt) thì gốc thời gian chọn lúc A. vật đi qua VTCB theo chiều dương. B. vật có li độ x = –A. C. vật đi qua VTCB theo chiều âm. D. vật có li độ x =A. Câu 17: Một con lắc đơn chiều dài  l  dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc  nhỏ. Tần số của dao động là 1 g g l 1 l A.  f = . B.  f = 2π . C.  f = 2π . D.  f = . 2π l l g 2π g Câu 18: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào A. tốc độ truyền sóng và bước sóng. B. phương dao động và phương truyền sóng. C. phương truyền sóng và tần số sóng. D. phương dao động và tốc độ truyền sóng. Câu 19: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, biên độ  A1  và  A 2  có  biên độ A. A ≤  A1  +  A 2 . B. A = | A1  –  A 2 |. C. A ≥ | A1  –  A 2 |. D. | A1  – A2| ≤ A ≤  A1  +  A 2 . Câu 20: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. một phần tư bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng. Câu 21: Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là  x1  = 4cos(10πt) cm và  x 2  = 4cos(10πt + π/2) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là A. x = 8 cos(10πt ­ π/12) cm. B. x =  4 2 cos(10πt + π  /4) cm. C. x = 8 cos(10πt ­ π/6) cm. D. x =  4 2 cos(10πt – π/6) cm. Câu 22: Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36 (s) và đo được  khoảng cách hai đỉnh lân cận là 10 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt biển. A. v = 5 m/s. B. v = 2,5 m/s. C. v = 1,25 m/s. D. v = 10 m/s. Câu 23: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha, v = 40 cm/s; f = 25 Hz và AB = 21,5 cm.  Điểm dao động với biên độ cực đại trên AB cách A một khoảng lớn nhất bằng A. 20,25 cm. B. 20,15 cm. C. 20,75 cm. D. 21,05 cm. Câu 24: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao  2 động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối  lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,125 kg. B. 0,750 kg. C. 0,500 kg. D. 0,250 kg. Câu 25: Con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động điều hòa với tần số bằng 0,5Hz. Nếu tại nơi đó con lắc  đơn có chiều dài l’=3m dao động với tần số bằng bao nhiêu A. 0,707Hz. B. 0,333Hz. C. 0,288Hz. D. 0,166Hz. II. TỰ LUẬN ( 2,5 ĐIỂM)                                                Trang 2/3 
  3. Câu 1:  Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang gồm vật nặng khối lượng   m = 0,1kg , lò xo có độ cứng  k = 100N / m . Người ta kích thích cho vật dao động điều hoà quanh vị trí   cân bằng với biên độ   A = 8cm . Chọn mốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.   Cho  g = π2 = 10m / s 2 . a) Tính tần số góc, chu kỳ, tần số của vật. b) Tìm thế năng, động năng của vật khi  x = 2cm . 1 c) Quãng đường lớn nhất vật đi được trong thời gian  ∆t = s . 30 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.                                                Trang 3/3 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2