Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam
lượt xem 2
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: TIN HỌC LỚP 10 Thời gian: 45 phút (Đề có 2 trang) Họ và tên : .....................................................................................Lớp: 10/.................... Mã đề 149 PHẦN GHI KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 P án I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: Cho danh sách A=[1, 2.5, "học", "học kì 2"]. Hàm len(A) cho giá trị là bao nhiêu? A. 6. B. 5. C. 4. D. 15. Câu 2: >>> A=[1,2,3,4,5] >>> "1" in A Sau khi các lệnh trên được thực hiện thì kết quả hiển thị trên màn hình là A. true. B. false. C. True. D. False. Câu 3: Xâu kí tự trong Python là A. dãy các kí tự số Unicode. B. danh sách gồm các kí tự. C. một kí tự Unicode. D. dãy các kí tự Unicode. Câu 4: Với len() là lệnh tính độ dài của danh sách, chỉ số của danh sách bắt đầu từ A. 1 đến len() -1. B. 0 đến len(). C. 0 đến len() -1. D. 1 đến len(). Câu 5: Lệnh nhập xâu s từ bàn phím là A. s="nhập xâu s từ bàn phím". B. s=int(input("nhập xâu s ")). C. s=float(input("nhập xâu s ")). D. s=input("nhập xâu s "). Câu 6: A=[2,4,6,8,10] A.insert(0,3) print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là A. [2,4,6,3,8,10]. B. [2,4,6,0,8,10]. C. [0, 2,4,6,8,10]. D. [3,2,4,6,8,10]. Câu 7: Trong Python, có thể duyệt xâu bằng lệnh for kết hợp với lệnh A. range(). B. if và while. C. if D. while. Câu 8: Lệnh nào dùng để bổ sung phần tử vào cuối danh sách N bất kì? A. N.append(). B. N.insert(). C. A.append(). D. N.clear(). Câu 9: A=[1,2,3] A.clear() print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là A. [1,2]. B. []. C. [2,3]. D. "". Câu 10: Cú pháp của lệnh tìm vị trí của xâu a trong xâu b là A. b.find(start, a). B. a.find(start, b). C. a.find(b, start). D. b.find(a, start). Câu 11: Trong Python, các phần tử của danh sách… A. có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau. B. phải có kiểu là số nguyên hay số thực. C. phải có kiểu dữ liệu giống nhau. D. phải có các kiểu dữ liệu khác nhau. Câu 12: A=[1,2,3,4,5,6] A.remove(4) print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là A. [1,2] B. [5,6] C. [1,2,3,4,6]. D. [1,2,3,5,6]. Câu 13: a="Kiểm tra giữa học kì 2" Từ a, để có được s mang giá trị là ["Kiểm","tra","giữa","học","kì","2"] thì cần phải thực hiện lệnh nào? A. s=a.split(","). B. a=s.split(). C. s=a.split(). D. s=s.split().
- Câu 14: A=[1,2,3] A.append(0) print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là A. [1,2,3,0]. B. [1,2,0,3]. C. [0,1,2,3]. D. [1,0,2,3]. Câu 15: Tên kiểu dữ liệu danh sách trong Python là A. int. B. float. C. list. D. str. II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày cú pháp và cách sử dụng phương thức append() và remove() với danh sách A. Cho ví dụ. ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... Câu 2: (1.5 điểm) Viết chương trình nhập vào số n lẻ, nguyên dương và tính tổng: 1 1 1 1 T = + + + ... + ( trong đó có sử dụng câu lệnh while) 1 3 5 n ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... Câu 3: (1.5 điểm) Viết chương trình nhập vào xâu a. Đếm xem trong xâu a có bao nhiêu kí tự là chữ số. ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ...........................................................................
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: TIN HỌC LỚP 10 Thời gian: 45 phút (Đề có 2 trang) Họ và tên : .....................................................................................Lớp: 10/.................... Mã đề 210 PHẦN GHI KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 P án I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: A=[1,2,3] A.append(0) print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là A. [0,1,2,3]. B. [1,2,0,3]. C. [1,0,2,3]. D. [1,2,3,0]. Câu 2: Với len() là lệnh tính độ dài của danh sách, chỉ số của danh sách bắt đầu từ A. 1 đến len(). B. 0 đến len() -1. C. 1 đến len() -1. D. 0 đến len(). Câu 3: Trong Python, có thể duyệt xâu bằng lệnh for kết hợp với lệnh A. if và while. B. while. C. if D. range(). Câu 4: Cú pháp của lệnh tìm vị trí của xâu a trong xâu b là A. b.find(start, a). B. b.find(a, start). C. a.find(start, b). D. a.find(b, start). Câu 5: Lệnh nào dùng để bổ sung phần tử vào cuối danh sách N bất kì? A. N.append(). B. A.append(). C. N.insert(). D. N.clear(). Câu 6: >>> A=[1,2,3,4,5] >>> "1" in A Sau khi các lệnh trên được thực hiện thì kết quả hiển thị trên màn hình là A. True. B. true. C. false. D. False. Câu 7: Cho danh sách A=[1, 2.5, "học", "học kì 2"]. Hàm len(A) cho giá trị là bao nhiêu? A. 6. B. 15. C. 5. D. 4. Câu 8: a="Kiểm tra giữa học kì 2" Từ a, để có được s mang giá trị là ["Kiểm","tra","giữa","học","kì","2"] thì cần phải thực hiện lệnh nào? A. s=a.split(","). B. s=a.split(). C. a=s.split(). D. s=s.split(). Câu 9: A=[1,2,3,4,5,6] A.remove(4) print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là A. [1,2] B. [1,2,3,5,6]. C. [5,6] D. [1,2,3,4,6]. Câu 10: A=[2,4,6,8,10] A.insert(0,3) print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là A. [2,4,6,3,8,10]. B. [3,2,4,6,8,10]. C. [2,4,6,0,8,10]. D. [0, 2,4,6,8,10]. Câu 11: Trong Python, các phần tử của danh sách… A. phải có kiểu là số nguyên hay số thực. B. phải có các kiểu dữ liệu khác nhau. C. có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau. D. phải có kiểu dữ liệu giống nhau. Câu 12: Lệnh nhập xâu s từ bàn phím là A. s=int(input("nhập xâu s ")). B. s=float(input("nhập xâu s ")). C. s=input("nhập xâu s "). D. s="nhập xâu s từ bàn phím". Câu 13: A=[1,2,3] A.clear() print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là
- A. [2,3]. B. "". C. []. D. [1,2]. Câu 14: Xâu kí tự trong Python là A. danh sách gồm các kí tự. B. dãy các kí tự Unicode. C. dãy các kí tự số Unicode. D. một kí tự Unicode. Câu 15: Tên kiểu dữ liệu danh sách trong Python là A. str. B. list. C. int. D. float. II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày cú pháp và cách sử dụng phương thức insert() và clear() với danh sách M. Cho ví dụ. ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... Câu 2: (1.5 điểm) Viết chương trình nhập vào số u chẵn, nguyên dương và tính tổng: S = 2 + 4 + 6 +…+ u ( trong đó có sử dụng câu lệnh while) ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... Câu 3: (1.5 điểm) Viết chương trình nhập vào một xâu b là họ tên đầy đủ của một người, sau đó in thông báo tên và họ đệm của người đó. ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ...........................................................................
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: TIN HỌC LỚP 10 Thời gian: 45 phút (Đề có 2 trang) Họ và tên : .....................................................................................Lớp: 10/.................... Mã đề 356 PHẦN GHI KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 P án I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: a="Kiểm tra giữa học kì 2" Từ a, để có được s mang giá trị là ["Kiểm","tra","giữa","học","kì","2"] thì cần phải thực hiện lệnh nào? A. a=s.split(). B. s=a.split(","). C. s=a.split(). D. s=s.split(). Câu 2: Lệnh nào dùng để bổ sung phần tử vào cuối danh sách N bất kì? A. N.append(). B. A.append(). C. N.clear(). D. N.insert(). Câu 3: >>> A=[1,2,3,4,5] >>> "1" in A Sau khi các lệnh trên được thực hiện thì kết quả hiển thị trên màn hình là A. false. B. False. C. True. D. true. Câu 4: A=[2,4,6,8,10] A.insert(0,3) print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là A. [2,4,6,0,8,10]. B. [2,4,6,3,8,10]. C. [0, 2,4,6,8,10]. D. [3,2,4,6,8,10]. Câu 5: Trong Python, có thể duyệt xâu bằng lệnh for kết hợp với lệnh A. if và while. B. while. C. range(). D. if Câu 6: Cú pháp của lệnh tìm vị trí của xâu a trong xâu b là A. b.find(a, start). B. b.find(start, a). C. a.find(start, b). D. a.find(b, start). Câu 7: A=[1,2,3] A.clear() print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là A. []. B. [1,2]. C. "". D. [2,3]. Câu 8: Cho danh sách A=[1, 2.5, "học", "học kì 2"]. Hàm len(A) cho giá trị là bao nhiêu? A. 4. B. 15. C. 5. D. 6. Câu 9: Xâu kí tự trong Python là A. một kí tự Unicode. B. dãy các kí tự Unicode. C. dãy các kí tự số Unicode. D. danh sách gồm các kí tự. Câu 10: A=[1,2,3] A.append(0) print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là A. [1,2,3,0]. B. [0,1,2,3]. C. [1,2,0,3]. D. [1,0,2,3]. Câu 11: Tên kiểu dữ liệu danh sách trong Python là A. str. B. float. C. list. D. int. Câu 12: A=[1,2,3,4,5,6] A.remove(4) print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là A. [1,2,3,5,6]. B. [1,2] C. [1,2,3,4,6]. D. [5,6] Câu 13: Với len() là lệnh tính độ dài của danh sách, chỉ số của danh sách bắt đầu từ A. 1 đến len(). B. 1 đến len() -1. C. 0 đến len(). D. 0 đến len() -1.
- Câu 14: Trong Python, các phần tử của danh sách… A. phải có kiểu dữ liệu giống nhau. B. phải có kiểu là số nguyên hay số thực. C. phải có các kiểu dữ liệu khác nhau. D. có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau. Câu 15: Lệnh nhập xâu s từ bàn phím là A. s=int(input("nhập xâu s ")). B. s=float(input("nhập xâu s ")). C. s=input("nhập xâu s "). D. s="nhập xâu s từ bàn phím". II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày cú pháp và cách sử dụng phương thức append() và remove() với danh sách A. Cho ví dụ. ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... Câu 2: (1.5 điểm) Viết chương trình nhập vào số n lẻ, nguyên dương và tính tổng: 1 1 1 1 T = + + + ... + ( trong đó có sử dụng câu lệnh while) 1 3 5 n ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... Câu 3: (1.5 điểm) Viết chương trình nhập vào xâu a. Đếm xem trong xâu a có bao nhiêu kí tự là chữ số. ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ...........................................................................
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: TIN HỌC LỚP 10 Thời gian: 45 phút (Đề có 2 trang) Họ và tên : .....................................................................................Lớp: 10/.................... Mã đề 417 PHẦN GHI KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 P án I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1: Cú pháp của lệnh tìm vị trí của xâu a trong xâu b là A. b.find(start, a). B. a.find(b, start). C. b.find(a, start). D. a.find(start, b). Câu 2: Trong Python, có thể duyệt xâu bằng lệnh for kết hợp với lệnh A. while. B. if C. range(). D. if và while. Câu 3: Tên kiểu dữ liệu danh sách trong Python là A. str. B. int. C. list. D. float. Câu 4: A=[1,2,3] A.append(0) print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là A. [1,2,0,3]. B. [1,0,2,3]. C. [1,2,3,0]. D. [0,1,2,3]. Câu 5: Xâu kí tự trong Python là A. dãy các kí tự Unicode. B. một kí tự Unicode. C. danh sách gồm các kí tự. D. dãy các kí tự số Unicode. Câu 6: A=[2,4,6,8,10] A.insert(0,3) print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là A. [2,4,6,3,8,10]. B. [3,2,4,6,8,10]. C. [2,4,6,0,8,10]. D. [0, 2,4,6,8,10]. Câu 7: Với len() là lệnh tính độ dài của danh sách, chỉ số của danh sách bắt đầu từ A. 1 đến len() -1. B. 1 đến len(). C. 0 đến len() -1. D. 0 đến len(). Câu 8: Lệnh nhập xâu s từ bàn phím là A. s=float(input("nhập xâu s ")). B. s=int(input("nhập xâu s ")). C. s=input("nhập xâu s "). D. s="nhập xâu s từ bàn phím". Câu 9: A=[1,2,3,4,5,6] A.remove(4) print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là A. [1,2,3,5,6]. B. [5,6] C. [1,2] D. [1,2,3,4,6]. Câu 10: a="Kiểm tra giữa học kì 2" Từ a, để có được s mang giá trị là ["Kiểm","tra","giữa","học","kì","2"] thì cần phải thực hiện lệnh nào? A. s=a.split(). B. a=s.split(). C. s=a.split(","). D. s=s.split(). Câu 11: Trong Python, các phần tử của danh sách… A. có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau. B. phải có kiểu dữ liệu giống nhau. C. phải có kiểu là số nguyên hay số thực. D. phải có các kiểu dữ liệu khác nhau. Câu 12: Cho danh sách A=[1, 2.5, "học", "học kì 2"]. Hàm len(A) cho giá trị là bao nhiêu? A. 15. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 13: >>> A=[1,2,3,4,5] >>> "1" in A Sau khi các lệnh trên được thực hiện thì kết quả hiển thị trên màn hình là A. True. B. false. C. true. D. False.
- Câu 14: A=[1,2,3] A.clear() print(A) Sau khi thực hiện các lệnh trên thì kết quả trên màn hình là A. []. B. [2,3]. C. "". D. [1,2]. Câu 15: Lệnh nào dùng để bổ sung phần tử vào cuối danh sách N bất kì? A. N.clear(). B. A.append(). C. N.insert(). D. N.append(). II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày cú pháp và cách sử dụng phương thức insert() và clear() với danh sách M. Cho ví dụ. ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... Câu 2: (1.5 điểm) Viết chương trình nhập vào số u chẵn, nguyên dương và tính tổng: S = 2 + 4 + 6 +…+ u ( trong đó có sử dụng câu lệnh while). ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... Câu 3: (1.5 điểm) Viết chương trình nhập vào một xâu b là họ tên đầy đủ của một người, sau đó in thông báo tên và họ đệm của người đó. ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ...........................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 40 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn