intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

27
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu” giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi giữa học kì, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình Toán học lớp 7. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

  1. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2020­2021 MÔN: TOÁN ­ LỚP 7 (Thời gian làm bài: 60 phút)  (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT­GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) 1. KHUNG MA TRẬN ­ Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm =  5,0 điểm ­ Tự luận: 3 bài  (5điểm): Bài 1a ( 0,5 điểm) + Bài 1b  (1 điểm) + Bài 2a( 0,5 điểm) + Bài 2b( 0,5 điểm) + Bài 3a,HV (1điểm) + Bài  3b(1điểm)   + Bài 3c(0,5điểm)  =  5,0 điểm Cấp độ  Cộng tư duy Chủ đề Vận dụng  Chuẩn  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thấp KTKN TN TL TN TL TN TL TN TL Thống  1 2 Bài 1a  Bài 1b 25% kê Khái  niệm  biểu  thức  đại số.  Giá trị  của một  biểu  5 1 Bài 2a Bài 2b 30% thức  đại số.  Đơn  thức.  Đơn  thức  đồng  dạng Ba  Bài 3a Bài 3b 30% trường  HV hợp  bằng  nhau  của tam  giác,  các  2 trường  hợp  bằng  nhau  của tam  giác  vuông Tam  1 giác  cân, tam 
  2. giác  vuông  cân, tam  giác  đều.  Định   lí  Pitago Quan  hệ   giữa  góc   và  cạnh  đối  diện  trong  tam  giác.  3 Bài 3c 15% Quan  hệ   giữa  đường  vuông  góc,  đường  xiên   và  hình  chiếu Cộng 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm B. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: TOÁN 7 I, TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Câu 1: Trong thống kê mô tả X là kí hiệu đối với (Nhận biết) Câu 2: Cho bảng tần số  a) Số các giá tri N là (Hiểu) b) Mốt của dấu hiệu là (Hiểu) Câu 3: Bậc của đơn thức là: (Nhận biết) Câu 4: Cho A, B là hai đơn thức, A = …..biết A + B = ….., vậy đơn thức B là :(Hiểu) Câu 5: Đơn thức đồng dạng :(Nhận biết) Câu 6: Tính hiệu của hai đơn thức (Nhận biết) Câu 7:  Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức.(Nhận biết) Câu 8: Đơn thức 0 có bậc là(Nhận biết) Câu 9: Cho tam giác ABC vuông. So sánh các cạnh của tam giác ABC.(Nhận biết) Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB, AC. Tính độ dài cạnh BC.(Nhận biết) Câu 11: Cho tam giác ABC có AB, AC, BC. So sánh các góc của tam giác ABC.(Nhận biết) Câu 12 : Cho tam giác DEF có . So sánh các cạnh của tam giác DEF.(Nhận biết)  Câu 13: Bổ sung trường hợp để hai tam giác vuông bằng nhau (Nhận biết) Câu 14: Cho hai tam giác bằng nhau khẳng định nào sau đây đúng:(Nhận biết) II. PHẦN TỰ LUẬN :  ( 5 điểm  ) Bài 1 (1,5 điểm):  a) Lập bảng “tần số” ?(Hiểu)
  3. b) Tính trung bình cộng của dấu hiệu? Tìm mốt của dấu hiệu?(Vận dụng thấp) Bài 2 (1 điểm):  a) Tính tổng các đơn thức ?(Hiểu) b) Vận dụng cao Bài 3 (2,5 điểm): a) Chứng minh hai tam giác bằng nhau. b) Chứng minh hai cạnh bằng nhau. c) Vận dụng cao.
  4. PHÒNG GD VÀ ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ­ NĂM HỌC 2020­ TRƯỜNG THCS PHAN BỘI  2021 CHÂU Môn: TOÁN LỚP 7  Thời gian làm bài: 60 phút I, PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Câu 1: Trong thống kê mô tả X là kí hiệu đối với A. Dấu hiệu B. Tần số C. Số trung bình cộng D. Mốt Câu 2: Cho bảng tần số  Giá trị (x) 6 7 8 9 10 Tần số (n) 5 7 9 11 8 N=…… a) Số các giá tri N là: A. 35  B.   50 C.    45  D.    40 b) Mốt của dấu hiệu là: A. 9 B.   10 C.    11 D.    8 2 Câu 3: Bậc của đơn thức ­5x yz là:  A. 6 B. 4 C. 8 D. 10 2 2 Câu 4: Cho A, B là hai đơn thức, A = 2x y biết A + B = ­ x y, vậy đơn thức B là : 2 2 2 2 A. –x y B. ­3 x y C. 3 x y D. x y Câu 5: Đơn thức  đồng dạng với: A.  B.  C.  D.  Câu 6: 3xyz – 5xyz = ….. A. ­2xyz B. 2xyz C. 4xyz D. ­4xyz Câu 7:  Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức. A. 2xy B. 4 – 3y C. 6(x – y) D. x – 1 Câu 8: Đơn thức 0 có bậc là A. 1 B. 2 C. không có D. 0 Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A có . So sánh các cạnh của tam giác ABC. A. AB 
  5. a) Lập bảng “tần số”  b) Tính trung bình cộng của dấu hiệu? Tìm mốt của dấu hiệu  Bài 2 (1 điểm) :  a) Tính tổng các đơn thức sau  b) Tính giá trị của biểu thức tại x, y thỏa mãn  Bài 3 (2.5 điểm) : Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông  góc BC (H). Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng:  a) b) c)   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  6. C. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN : TOÁN 7 I, PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) 1 2a 2b 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A D C B B C A A C C B C D B A II. PHẦN TỰ LUẬN :  ( 5 điểm  ) Bài  Nội dung Điểm 1 1,5 a. Giá trị(x) Tần số (n) Các tích (x.n) 6 2 12 7 4 28 8 11 88 1.25 9 2 18 10 1 10 N = 20 Tổng : 156 0.25 b. Mốt của dấu hiệu : 8 2 1.0  = (2 + 10 +(­4)) 0.5                                            = 8 b)   0.25 Thay x = 1 và y = ­2 vào biểu thức trên ta có:  – 10 = 11 Vậy giá trị của biểu thức tại x, y thỏa mãn  là 11. 3 2.5 0.5
  7. 0.5 0.25 a) Xét hai tam giác vuông ABD và EBD có : BD là cạnh chung 0.5 (BD là tia phân giác góc ABC Vậy  (ch – gn) 0.25 b) Vì  (cmt) Suy ra: AD =ED (hai cạnh tương ứng) Xét hai tam giác ADF và EDC có : 0.25   AD = DE (cmt)  (hai góc đối đỉnh)             Vậy  (g – c – g)             Suy ra :  DF = DC (hai cạnh tương ứng)  0.25 c)   (cmt) Suy ra : AF = EC (hai cạnh tương ứng) Tam giác ADF vuông tại A Suy ra : FD > AF hay FD > EC (1) Tam giác BDE vuông tại E Suy ra : BD > BE (2) Cộng (1) và (2) vế theo vế, ta có : FD + DB > EC + BE Hay FD + DB > BC (đpcm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2