
UBND HUYỆN
HIỆP ĐỨC
TRƯỜNG THCS
NGUYỄN VĂN
TRỖI
Họ và tên:
…………………
..……….
Lớp: …………
KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025
Môn: GDCD – Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Điểm Nhận xét Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo
I. TRĂZC NGHIÊ\M (5,0 điểm).
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng ( từ câu 1 đến câu 15).
Câu 1. Hát bài chòi là loại hình diễn xướng dân gian thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Nam. B. Bắc Ninh. C. Bắc Giang. D. Hà Nội.
Câu 2. Hành vi, việc làm nào dưới đây là góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học?
A. Duy trì các hủ tục lạc hậu. B. Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ.
C. Chăm ngoan, học giỏi. D. Chăm sóc ông bà khi ốm đau.
Câu 3. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là
A. truyền thống quê hương. B. truyền thống dòng họ.
C. truyền thống dân tộc. D. truyền thống gia đình.
Câu 4. Việc biết ơn công lao nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ thể hiện truyền thống gì?
A. Hiếu học. B. Hiếu thảo. C. Cần cù. D. Yêu nước.
Câu 5. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
A. Quay video khi thấy người khác gặp nạn. B. Cười đùa trước nỗi đau của người khác.
C. Bao che cho bạn những khi mắc lỗi. D. Giúp đỡ bố mẹ một số công việc trong gia đình.
Câu 6. Việc làm nào sau đây thể hiện thái độ học tập tự giác, tích cực?
A. Thường xuyên chơi điện tử trong giờ học. B. Chỉ ôn tập kiến thức khi đến kì kiểm tra
C. Gặp bài khó thì mượn vở của bạn để chép. D. Nghe nhạc tiếng Anh để học từ mới.
Câu 7. Hành động, việc làm nào sau đây không phải là biểu hiện của giữ chữ tín?
A. Làm tốt việc mình được giao. B. Luôn đúng hẹn.
C. Giữ đúng lời hứa với mọi người. D. Hứa suông cho xong việc.
Câu 8. Người biết giữ chữ tín là người
A. biết coi trọng niềm tin của mọi người đối với mình.
B. luôn nói sai sự thật hoặc nói quá sự thật.
C. không trọng lời nói của nhau, thường xuyên thất hứa.
D. không tin tưởng nhau hoặc nghi ngờ lẫn nhau.
Câu 9. Một trong những biện pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là?
A. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.
B. Tách biệt, không trò chuyện với mọi người.
C. Âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần.