TIẾT 18 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Ngày KT: …/01/2025
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
Hệ thống hóa nội dung kiến thức và các vấn đề liên quan đến các bài 1, 2, 3,4,5
*HSKT: Trả lời được 50% các câu hỏi trắc nghiệm được 5 điểm
2. Về năng lực
Nhận biết, hiểu, vận dụng được các nội dung đã học vào giải quyết vấn đề liên quan
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân, phát triển các phẩm chất tốt đẹp: trách nhiệm, chăm chỉ,
yêu nước, nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đề kiểm tra in sẵn.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV: Ổn định lớp.
- GV: Phát đề.
- HS: Làm bài. `
- GV: Thu bài
UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP: 7
TT Mạch nội dung
Nội dung/chủ đề/bài
Mức độ đánh
giá Tổng
Nhận
biêWt
Thông
hiêYu
Vận
dụng
Vận
dung
cao Tỉ lệ
Tổng điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
1
Giáo
dục
đạo
đức
Tự hào
về
truyền
thống
quê
hương
3 câu 1 câu
4
1,33
13,3%
1,33
222
2Quan
tâm,
cảm
thông
chia sẻ
1 câu 1 câu 3 câu
5
1,67
16,7%
1,67
3
3Học
tập tự
giác,
tích
cực
2 câu 1 câu
2
0,67
6,7%
1
2,0
20%
2,67
4Giữ
chữ tín 1 câu 1 câu
2
0,67
6,7%
0,67
5Bảo tồn
di sản
văn
hóa
2 câu 1/3 câu 1/3
câu 1/3 câu
2
0,67
6,7%
1
3,0
30% 3,67
TôYng 9 1/3 3 1 3 1/3 1/3 15 2
10 điểm
Y
t%
40% 30% 20% 10% 50% 50%
Y lê tchung 70% 30% 100%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7
TT Mạch nội
dung Nội dung
Wc đô
tđaW
nh giaW
SôW câu hoYi theo mưW c đô tnhn thc
NhânZ biê[t Thông hiê]u VânZ dụng VânZ dung
cao
1Giáo dục
đạo đức
Tự hào về
truyền
thống quê
Nhận biết:
- Việc làm
góp phần
3 1
hương.
giữ gìn
truyền
thống tốt
đẹp của quê
hương.
- Ý kiến
đúng về giữ
gìn truyền
thống quê
hương
- Trang
phục truyền
thống quê
hương.
Thông
hiểu:
Ý nghĩa câu
ca dao thể
hiện truyền
thống quê
hương.
2
Quan tâm,
cảm thông
chia sẻ
Nhận biết:
Hành vi thể
hiện sự
quan tâm,
cảm thông
và chia sẻ
với người
khác.
Thông
hiểu:
Ý nghĩa câu
tục ngữ.
Vận dụng:
Lựa chọn
cách ứng xử
phù hợp
113
3
Học tập
tự giác,
tích cực
Nhận biết:
- Lợi ích
của học tập
tự giác, tích
cực.
- Ý kiến,
quan điểm
đúng
Thông hiểu
Trình bày ý
kiến, quan
điểm và giải
thích phù
hợp.
2 1
4Giữ chữ tín Nhận biết:
Khái niệm
giữ chữ tín
Thông
hiểu:
Ý nghĩa câu
nói
1 1
5
Bảo tồn di
sản văn
hóa
Nhận biết:
Khái niệm
DSVH
Loại di sản
văn hóa
Năm công
nhận di sản
văn hóa
Vận dụng:
Kể tên các
loại DSVH
được Uneco
công nhận.
Nêu ý kiến,
quan điểm
cá nhân và
đưa ra lời
khuyên phù
hợp.
2
1/3 1/3 1/3
Tổng 9TN
1/3TL
3TN,
1TL
3TN
1/3 TL
1/3TL
Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 %
Tỉ lệ chung 70 % 30 %
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
Họ và tên:
………………………………………….
Lớp: 7/…
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2024 – 2025
MÔN: GDCD – LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm Nhận xét
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(5,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau, rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy?
A. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu. B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình.
C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền.
Câu 2: Em đồng tình với ý kiến nào sau đây?
A. Nghề thủ công hiện nay không còn phù hợp nữa.
B. Cần phải tích cực bảo vệ các làng nghề truyền thống.
C. Học sinh chỉ lo học, việc giữ gìn nghề truyền thống là của người lớn.
D. Nghề truyền thống không giúp ích gì trong việc bảo tồn di sản văn hóa.
Câu 3. Trang phục nào không phải là trang phục truyền thống của dân tộc Việt Nam?
A. Áo dài. B. Áo tứ thân. C. Kimono. D. Áo bà ba.
Câu 4. “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền
thống nào của quê hương?
A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. C. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. D. Truyền thống văn hóa.
Câu 5: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
A. Luôn giúp đỡ những người gặp khó khăn. B. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai.
C. Ganh ghét, đố kị với người hơn mình. D. Chế giễu người kém may mắn.
Câu 6: Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây không thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
A. Thương người như thể thương thân. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
C. Chị ngã em nâng. D. Yêu nhau lắm, cắn nhau đau.
Câu 7. Trên đường đi học, H thấy một em đang khóc bị lạc bố mẹ. Nếu H, em nên lựa chọn
cách ứng xử nào dưới đây?
A. Chụp ảnh đăng lên facebook với thái độ thích thú. B. Hỏi han và giúp đỡ em bé tìm lại bố mẹ.
C. Làm ngơ vì việc đó không liên quan đến mình. D.Trêu chọc em bé vì thấy em ấy khóc nhè.
Câu 8. Trong giờ hc môn tiếng Anh, mặc hiểu bài biết câu trả lời nhưng bạn B không giơ tay
phát biểu. Nếu là bạn của B, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Mặc kệ bạn B vì đó là quyền của bạn.
B. Khuyên B mạnh dạn, tự tin giơ tay phát biểu.
C. Không quan tâm tới chuyện đó vì không phải việc của mình.
D. Nói với cô giáo là bạn B biết đáp án nhưng không giơ tay phát biểu.
Câu 9. Hoàn cnh gia đình A rất khó khăn do bố mẹ kinh doanh thua lỗ. A tâm sự với N muốn N
không nói với ai. Nếu là N, em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Giữ lời hứa không nói chuyện của A với ai.
B. Trêu chọc và kể chuyện của A với các bạn khác.
C. Tâm sự với giáo viên chủ nhiệm để cùng tìm cách giúp đỡ A.
D. Nghe A tâm sự nhưng không quan tâm vì không liên quan tới mình.
Câu 10: Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây?
A. Luôn chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở.
B. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập khi tới các kì kiểm tra.
C. Chỉ cần xây dựng kế hoạch học tập còn việc thực hiện thì tuỳ thuộc vào hoàn cảnh.
D. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập ở trường là được.