Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
lượt xem 1
download
Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
- KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kì II môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 2 khi kết thúc nội dung: 16. Sinh sản ở sinh vật - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0.25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1.0 điểm; Thông hiểu: 2.0 điểm; Vận dụng: 2.0 điểm; Vận dụng cao: 1.0 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì 2: 25% (2.5 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 75% (7.5 điểm)
- MỨC Tổng Chủ đề Điểm số ĐỘ số câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Trao đổi chất và chuyển hóa 6 4 10 2.5 năng lượng ở tế bào (15 tiết) 2. Trao đổi khí 2 2 0.5 (3 tiết) 3. Trao đổi nước và các chất 4 1 1 4 3.0 dinh dưỡng ở sinh vật (12 tiết) 4. Cảm 1/2câu 1/2câu 1 2.0 ứng ở sinh vật
- MỨC Tổng Chủ đề Điểm số ĐỘ số câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (6 tiết) 5. Sinh trưởng và phát 1 1 2 2.0 triển ở sinh vật (7 tiết) Số câu 1/ 2 12 1 4 3/2 0 1 0 4 16 20 câu Điểm 1.0 3.0 2.0 1 .0 2.0 0 1.0 0 6.0 4.0 10.0 số Tổng 4.0 3.0 2.0 1.0 10.0 10.0 điểm số điểm điểm điểm điểm điểm điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 100%
- b. Bản đặc tả ma trận đề: Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào (15 tiết) - Khái quát trao N Phát biểu được khái niệm đổi chất và hậ trao đổi chất và chuyển hoá chuyển hóa n năng lượng. năng lượng. bi Nêu được khái niệm, - Vai trò ết phương trình tổng quát - Quang hợp quang hợp, hô hấp - Hô hấp Nêu được nơi xảy ra (bào quan) quang hợp, hô hấp trong tế bào Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. Nêu được vai trò của các bộ 2 C1, C2 phận của lá thực hiện chức năng quang hợp Nguyên liệu, sản phẩm của hô hấp tế bào, quang hợp Thời điểm xảy ra hô hấp, 1 C7 quang hợp. Nêu được một số yếu tố chủ 2 C3,C8 yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tế bào. Th Mô tả được một cách tổng 1 C13 ôn quát quá trình quang hợp ở g tế bào lá cây Vẽ được sơ đồ
- Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) hi diễn tả quang hợp diễn ra ở ểu lá cây, cách sắp xếp lá cây phù hợp thích nghi với chức năng quang hợp qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. Mô tả được một cách tổng 3 C9, quát quá trình hô hấp ở tế C10, bào (ở thực vật và động C11 vật): thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. Nhận định về vai trò của hô 1 C12 hấp tế bào và quang hợp đối với con người, sinh giới. Vậ Vận dụng hiểu biết về n quang hợp để giải thích dụ được ý nghĩa thực tiễn của ng việc trồng và bảo vệ cây xanh. Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...). Vậ Tiến hành được thí nghiệm n chứng minh quang hợp ở dụ cây xanh. ng Tiến hành được thí nghiệm ca về hô hấp tế bào ở thực vật o thông qua sự nảy mầm của hạt.
- Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 2. Trao đổi khí ở sinh vật (3 tiết) - Sự trao đổi N Quá trình trao đổi khí ở sinh 2 C5, khí hậ vật C14 n bi ết Th Sử dụng hình ảnh để mô tả ôn được quá trình trao đổi khí g qua khí khổng của lá. hi Dựa vào hình vẽ mô tả được ểu cấu tạo của khí khổng, nêu được chức năng của khí khổng. Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) Vậ (không có) n dụ ng 3. Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở sinh vật (12 tiết) - Trao đổi nước N Nêu được vai trò của nước và các chất hậ và các chất dinh dưỡng đối
- Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) dinh dưỡng ở n với cơ thể sinh vật. sinh vật bi ết Nêu được vai trò thoát hơi 1 C15 nước ở lá Nêu được con đường thu 1 C16 nhận nước và thức ăn, các giai đoạn tiêu hóa thức ăn ở động vật Sự tuần hoàn máu, con 1 C4 đường trao đổi khí ở động vật Nêu con đường vận chuyển 1 C6 nước, muối khoáng thông qua mạch gỗ và chất hữu cơ thông qua mạch rây ở thực vật Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật; Th Dựa vào sơ đồ (hoặc mô ôn hình) nêu được thành phần g hoá học và cấu trúc, tính hi chất của nước. ểu Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây;
- Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Mô tả quá trình thoát hơi 1 C18 nước thông qua hoạt động đóng, mở khí khổng. Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vậ Tiến hành được thí nghiệm n chứng minh thân vận dụ chuyển nước và lá
- Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) ng Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). Vậ Vận dụng được những hiểu n biết về trao đổi chất và dụ chuyển hoá năng lượng ở ng động vật vào thực tiễn (ví ca dụ về dinh dưỡng và vệ sinh o ăn uống, ...). 4. Cảm ứng ở sinh vật (6 tiết) - Cảm ứng ở N Phát biểu được khái niệm sinh vật hậ cảm ứng ở sinh vật. n Nêu được vai trò cảm ứng bi đối với sinh vật. ết Phát biểu được khái niệm 1/2 C17a tập tính ở động vật; Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. Th Trình bày được cách làm thí ôn nghiệm chứng minh tính g cảm ứng ở thực vật (ví dụ hi hướng sáng, hướng nước, ểu hướng tiếp xúc). Vậ Lấy được ví dụ về các hiện n tượng cảm ứng ở sinh vật (ở dụ thực vật và động vật).
- Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) ng Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. Vận dụng được các kiến 1/2 C17b thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn, hình thành một số thói quen tốt đồng thời loại bỏ thói quen xấu (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). Vậ Thực hành: quan sát, ghi n chép và trình bày được kết dụ quả quan sát một số tập tính ng của động vật. ca o 5. Sinh trưởng và phát triển của sinh vật (7 tiết) Sinh trưởng và N Phát biểu được khái niệm phát triển của hậ sinh trưởng và phát triển ở sinh vật n sinh vật. bi ết Th Nêu được mối quan hệ giữa ôn sinh trưởng và phát triển. g Chỉ ra được mô phân sinh hi trên sơ đồ cắt ngang thân ểu cây Hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô
- Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) phân sinh làm cây lớn lên. Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kính thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường). Vậ Tiến hành được thí nghiệm n chứng minh cây có sự sinh dụ trưởng. ng Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số thực vật, động vật. Vận dụng được những hiểu 1 C19 biết về sinh trưởng và phát
- Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) triển sinh vật để vận dụng vào thực tiễn sản xuất( trồng trọt, chăn nuôi) giúp tăng năng suất cây trồng. Vậ Vận dụng được những hiểu 1 C20 n biết về sinh trưởng và phát dụ triển sinh vật giải thích một ng số hiện tượng thực tiễn (tiêu ca diệt muỗi ở giai đoạn ấu o trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi).
- UBND QUẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II-Năm học 2022 – 2023 THANH KHÊ Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 TRƯỜNG THCS Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề ĐỖ ĐĂNG TUYỂN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra có 03 trang) SBD Phòng số Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo Họ và ............ ............ tên: ....................... Điểm: (Số và chữ) .................… Lớp: 7/.... I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất. Câu 1. Để thực hiện quá trình quang Câu 2. Cấu tạo ngoài nào của lá thích hợp, khí carbon dioxide được lá cây lấy nghi với chức năng hấp thụ được nhiều từ ánh sáng? A. không khí qua khí khổng của lá. A. Có cuống lá. B. đất qua tế bào lông hút của rễ. B. Có diện tích bề mặt lớn. C. nước qua tế bào lông hút của rễ. C. Phiến lá nhỏ. D. chất hữu cơ bởi quá trình tổng hợp D. Các khí khổng tập trung ở mặt dưới. của cây.
- Câu 3. Nhiệt độ thích hợp nhất cho Câu 4. Ở người, các chất khí thải được quá trình quang hợp của cây xanh là hệ tuần hoàn vận chuyển đến đâu trong bao nhiêu? cơ thể để đưa ra bên ngoài? A. Phổi. B. Tim. o o o o A. 25 C-40 C. B. 20 C-30 C. C. Hậu môn. D. Da. o o o C. 30 C- D. 25 C-35 C. o 40 C. Câu 5. Đâu là cơ quan trao đổi khí ở Câu 6. Ở thực vật có mạch, nước được giun đất? vận chuyển từ rễ lên lá chủ yếu theo con đường nào sau đây? A. Mang. B. Hệ thống ống khí. A. Tế bào B. Mạch gỗ. chất. C. Da. D. Phổi. C. Mạch rây. D. Mạch gỗ và mạch rây.
- Câu 7. Ở thực vật, quá trình hô hấp tế Câu 8. Trong quá trình bảo quản nông bào diễn ra vào thời gian nào trong sản, hoạt động hô hấp của nông sản ngày? gây ra tác hại nào sau đây? A. Khi có ánh sáng. A. Làm giảm nhiệt độ. B. Vào ban ngày. B. Làm tăng khí O2; giảm CO2. C. Vào ban đêm. C. Tiêu hao chất hữu cơ. D. Cả ngày và đêm. D. Làm giảm độ ẩm. Câu 9. Cho phương trình phân giải Câu 10. Vì sao người ta thường bảo chất hữu cơ sau đây: quản hạt giống bằng cách phơi khô hạt đến khi độ ẩm hạt còn khoảng 11% - Glucose + Oxygen + Nước 15%? Carbon dioxide + ATP A. Hạt khô cường độ hô hấp tế bào Trong phương trình trên, thành phần giảm, giúp hạt sống ở trạng thái tiềm nào đã viết SAI? sinh. A. Glucose. B. Hạt khô cứng, hàm lượng nước B. Oxygen. giảm làm gia tăng chất lượng nông C. Carbon dioxide. sản. D. Nước. C. Hạt khô lượng nước giảm nên các sinh vật gây hại dễ dàng xâm nhập hơn. D. Hạt khô lượng nước giảm hạt không còn hoạt động hô hấp.
- Câu 11. Khi nói về nguyên liệu và sản Câu 12. Cho các nhận định sau: phẩm của quá trình tổng hợp và phân 1. Cung cấp khí oxygen cho quá trình hô giải, phát biểu nào sau đây là SAI? hấp của con người. A. Glucose là sản phẩm của quá trình 2. Giúp điều hòa khí hậu. tổng hợp và là nguyên liệu cho quá 3. Cân bằng hàm lượng khí oxygen và trình phân giải. khí carbon dioxide trong khí quyển. B. Carbon dioxide là sản phẩm của 4. Tạo ra các hợp chất hữu cơ, cung quá trình phân giải và là nguyên liệu cấp thức ăn, thực phẩm cho con người. cho quá trình tổng hợp. 5. Chống xói mòn và sạt lở đất. C. Oxygen là sản phẩm của quá trình Nhận định CHÍNH XÁC khi nói về ý phân giải và là nguyên liệu cho quá nghĩa của quang hợp đối với sự sống trình tổng hợp. trên Trái Đất là: D. Nước là nguyên liệu của quá trình A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3, 4, 5. tổng hợp và là sản phẩm cho quá trình phân giải. C. 1, 2, 3, 5. D. 1, 2, 4, 5. Câu 13. Khi quan sát lá trên các cây, Câu 14. Trao đổi khí là gì? Minh nhận thấy các lá trên cây luôn xếp A. Là quá trình sinh vật lấy O2 từ môi lệch nhau. Minh vô cùng thắc mắc tại trường vào cơ thể. sao lại như vậy? Em hãy chọn đáp án B. Là quá trình sinh vật lấy O2 từ môi đúng để giải thích giúp Minh câu hỏi trường vào cơ thể và thải CO 2 ra môi trên. trường. A. Để phân biệt các loại lá với nhau. C. Là quá trình sinh vật lấy CO2 từ môi B. Để các lá đều lấy được ánh sáng. trường vào cơ thể và thải O2 ra môi C. Để phân biệt lá non với lá già. trường. D. Để lá không che lấp nhau. D. Là quá trình sinh vật lấy O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể, đồng thời thải ra môi trường khí CO2 hoặc O2.
- Câu 15. Nội dung nào sau đây KHÔNG Câu 16. Con đường thu nhận và tiêu phải là vai trò của thoát hơi nước đối hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở người với cây? diễn ra qua các giai đoạn A. Giúp lá cây không bị đốt nóng dưới A. thu nhận và hấp thụ thức ăn, vận tác động của ánh sáng mặt trời. chuyển máu đi nuôi cơ thể. B. Tạo lực hút để vận chuyển nước và B. thu nhận, biến đổi thức ăn; hấp thụ các chất từ rễ lên thân lá trong mạch các chất dinh dưỡng và thải các chất gỗ. cặn bã. C. Tạo lực hút để vận chuyển nước C. thu nhận và tiêu hoá thức ăn, bài tiết và các chất từ rễ lên thân lá trong nước tiểu và thải phân. mạch rây. D. thu nhận và nghiền nát thức ăn, thải D. Tạo điều kiện cho quá trình trao đổi các chất cặn bã và bài tiết nước tiểu. khí ở thực vật. II. TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 17. (2.0 điểm) a) Tập tính là gì? b) Đọc sách là một thói quen tốt, đây là tập tính học được ở người. Em hãy vận dụng kiến thức về cảm ứng ở sinh vật, xây dựng các bước để hình thành thói quen này cho bản thân. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 18. (2.0 điểm) Quan sát hình bên dưới và mô tả quá trình thoát hơi nước qua khí khổng. Hãy cho biết độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào? ........................................................................................................................................
- ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 19. (1.0 điểm) Bà ngoại của Mai có một mảnh vườn sau nhà. Bà đã trồng rất nhiều đậu (bao gồm đậu đen và đậu xanh). Khi đến giai đoạn đậu đẻ nhánh và chuẩn bị ra hoa, Mai thấy bà bấm ngọn các cây đậu. Mai không hiểu được tại sao bà lại làm thế. Em hãy giải thích cho bạn Mai hiểu ý nghĩa việc làm của bà. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 20. (1.0 điểm) Hai bạn An và Nam đang tranh luận với nhau về cách diệt trừ muỗi. Bạn An cho rằng chỉ nên diệt muỗi trưởng thành vì chỉ ở giai đoạn này chúng mới gây hại. Còn Nam cho rằng nên diệt chúng ở tất cả các giai đoạn. Từ hình vẽ vòng đời của muỗi, hãy giải thích để hai bạn hiểu về vấn đề này. ........................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
- ......................................................................................................................................... Hết.
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 NĂM HỌC 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC I. Trắc nghiệm (4.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B D A C B D C
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 393 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 410 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 693 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Tú Thịnh
6 p | 71 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn