intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022 – 2023 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: TOÁN - KHỐI 10 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Ngày kiểm tra: 28/4/2023 (Đề có 02 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề: 101 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Trong khai triển nhị thức Newton của  2 x  5 có bao nhiêu số hạng? 4 Câu 1. A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4. Tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức Newton của  x  1 . 5 Câu 2. A. 1 . B.  1 . C. 32 . D. 32 . Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy cho A 3; 2 , B  0; 3 , C 3; 1 . Tìm trọng tâm G của tam giác ABC . 2 4  1 4 7 A. G  ;  . B. G  3;   . C. G  ;  . D. G  2; 2 . 3 3  3 3 3 Câu 4. Đường thẳng  có phương trình tổng quát như sau: x  2 y  4  0 . Đường thẳng  có vectơ pháp tuyến là? A. n   2;  1 . B. n  1;  2  . C. n  1;2 . D. n   4;  2 . Câu 5. Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng x  y  2  0 ? A.  6;12 . B.  4; 7 . C.  4;2 . D.  4;1 . Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn  C  :  x  2    y  4   49 là 2 2 Câu 6. A. I  2;4 , R  7 . B. I  2;  4 , R  7 . C. I  2;4 , R  49 . D. I  2;  4 , R  49 . PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (1 điểm). Sử dụng công thức nhị thức Newton, khai triển biểu thức  x  4  . 4 Câu 2 (1 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(3; 2), B(1; 3), C(2; 4). Tính diện tích của tam giác ABC . Câu 3 (1,5 điểm). Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng Δ, biết rằng Δ đi qua điểm B 3;1 và có vectơ pháp tuyến n   4; 1 . Câu 4 (1,5 điểm). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I (3;4) và đi qua B(9; 4) .
  2. Câu 5 (1 điểm). Cho tam giác ABC có A(1; 1), B(3;1), C(1;3). Tìm toạ độ chân đường cao của tam giác ABC kẻ từ A. Câu 6 (1 điểm). Viết phương trình đường tròn  C  có tâm I thuộc đường thẳng x  2 , có bán kính là 2 5 và tiếp xúc với đường thẳng d : x  2 y  4  0 , biết I có tung độ âm. ——–— HẾT——–—
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022 – 2023 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: TOÁN - KHỐI 10 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Ngày kiểm tra: 28/4/2023 (Đề có 02 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề: 102 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Trong khai triển nhị thức Newton của  2 x  5 có bao nhiêu số hạng? 5 Câu 1. A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4. Tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức Newton của  x  2  . 4 Câu 2. A. 1 . B.  1 . C. 81 . D. 81 . Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy cho A5;2 , B 1; 4 , C 3;1 . Tìm trọng tâm G của tam giác ABC . 5 10   1 4 7  7 A. G  ;   . B. G  3;   . C. G  ;  . D. G  3;  . 3 3   3  3 3  3  x  2  2t Câu 4. Đường thẳng  có phương trình tham số như sau:  . Đường thẳng  có  y  4t vectơ chỉ phương là? A. u   2;  1 . B. u   2;4 . C. u  1;2 . D. u   4; 2  . Câu 5. Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng  x  y  3  0 ? A.  6;12 . B.  4; 7 . C.  4;2 . D.  4;1 . Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn  C  :  x  2   y  4   49 là 2 2 Câu 6. A. I  2;4 , R  7 . B. I  2;  4 , R  7 . C. I  2;4 , R  49 . D. I  2;  4 , R  49 . PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (1 điểm). Sử dụng công thức nhị thức Newton, khai triển biểu thức  x  2  . 5 Câu 2 (1 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(3;2), B(1;3), C(2;4). Tính diện tích của tam giác ABC . Câu 3 (1,5 điểm). Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng Δ, biết rằng Δ đi qua điểm A1;2 và có vectơ chỉ phương u   2;3 . Câu 4 (1,5 điểm). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I (2; 3) và đi qua A(5;1) .
  4. Câu 5 (1 điểm). Cho tam giác ABC có A(2;1), B(2; 3), C(0;3). Tìm toạ độ trực tâm của tam giác ABC. Câu 6 (1 điểm). Viết phương trình đường tròn  C  có tâm I thuộc đường thẳng x  2 , có bán kính là 2 5 và tiếp xúc với đường thẳng d : x  2 y  4  0 , biết I có tung độ dương. ——–— HẾT——–—
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022 – 2023 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: TOÁN - KHỐI 10 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU Ngày kiểm tra: 28/4/2023 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ HÒA NHẬP Mãđề:123 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Trong khai triển nhị thức Newton của  x  2  có bao nhiêu số hạng? 4 Câu 1. A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4. Tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức Newton của  x  1 . 3 Câu 2. A. 1 . B.  1 . C. 8 . D. 0 . Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy cho A3; 2 , B  0; 3 , C 3; 1 . Tìm trọng tâm G của tam giác ABC . 2 4  1 4 7 A. G  ;  . B. G  3;   . C. G  ;  . D. G  2; 2 . 3 3  3 3 3 Câu 4. Đường thẳng  có phương trình tổng quát như sau: x  2 y  4  0 . Đường thẳng  có vectơ pháp tuyến là? A. n   2;  1 . B. n  1;  2  . C. n  1;2 . D. n   4;  2 . Câu 5. Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng x  y  2  0 ? A.  6;12 . B.  4; 7 . C.  4;2 . D.  4;1 . Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn  C  :  x  2    y  4   49 là 2 2 Câu 6. A. I  2;4 , R  7 . B. I  2;  4 , R  7 . C. I  2;4 , R  49 . D. I  2;  4 , R  49 . PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1 (1 điểm). Sử dụng công thức nhị thức Newton, khai triển biểu thức  x  1 . 3 Câu 2 (1 điểm). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I (3;4) và đi qua B(9; 4) . Câu 3 (2 điểm). Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng Δ, biết rằng Δ đi qua điểm B 3;1 và có vectơ pháp tuyến n   4; 1 . ——–— HẾT——–—
  6. Mã đề: 101 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 1C 2C 3D 4B 5C 6A PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (1 điểm).  x  4  C40 x4  C41 x3 .4  C42 x2 .42  C43 x.43  C44 44  x4  16 x3  96 x2  256x  256 0.5x2 4 Câu 2 (1 điểm). AB   4; 1  AB  17 ; BC  1; 1  BC  2 ; AC   5;  2  AC  29 0.25x3 3 0.25 S p  p  AB  p  BC  p  AC   2 Câu 3 (1,5 điểm). PTTQ: a  x  x0   b  y  y0   0  4  x  3 1 y 1  0  4x  y 11  0 0.25x3 0.25 VTPT n   4; 1  VTCP u  1;4   x  x0  at x  3  t PTTS:   t   0.25x2  y  y0  bt  y  1  4t Câu 4 (1,5 điểm). IB   6;  8  IB  10 0.25x2 0.5x2  x  a   y  b  R 2   x  3   y  4   100 2 2 2 2 Câu 5 (1 điểm). Gọi K  x; y  là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC 0.25 AK   x  1; y  1 , BC   2;2 , BK   x  3; y 1   AK .BC  0  x  1 .  2    y  1 .2  0  x  2    . 0.25x3   BK , BC cuø ng phöông   x  3  .2   2.  y  1  y  2 Câu 6 (1 điểm). I thuộc đường thẳng x  2  I  2; b  0.25 2  2b 2  2b  10 b  6 (nhaän)  C  tx d  d  I; d   R   2 5  2  2b  10    0.5 5 2  2b  10 b  4 (loaïi) Vậy  C  :  x  2    y  6   20 . 2 2 0.25
  7. Mã đề: 102 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 1A 2C 3B 4A 5D 6B PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (1 điểm).  x  2  C50 x5  C51 x 4 .2  C52 x3 .22  C53 x 2 .23  C54 x 24  C55 25  x5  10x 4  40x3  80x 2  80 x  32 0.5x2 5 Câu 2 (1 điểm). AB   4;1  AB  17 ; BC  1;1  BC  2 ; AC   5;2  AC  29 0.25x3 3 0.25 S p  p  AB  p  BC  p  AC   2 Câu 3 (1,5 điểm).  x  x0  at  x  1  2t 0.25x2 PTTS:   t    y  y0  bt  y  2  3t VTCP u   2;3  VTPT n   3;2 0.25 0.25x2 PTTQ: a  x  x0   b  y  y0   0  3 x 1  2  y  2  0  3x  2 y  7  0 Câu 4 (1,5 điểm). IA   3;4  IA  5 0.25x2 0.5x2  x  a    y  b  R2   x  2   y  3  25 2 2 2 2 Câu 5 (1 điểm). Gọi H  x; y  là trực tâm của tam giác ABC 0.25 AH   x  2; y 1 , BC   2;6 , BH   x  2; y  3 , AC   2;2    AH .BC  0  x  2  .  2    y  1 .6  0   x  2 0.25x3     .   BH . AC  0   x  2  .2  2.  y  3   0  y  1 Câu 6 (1 điểm). I thuộc đường thẳng x  2  I  2; b  0.25 2  2b  2  2b  10  b  6 (loaïi)  C  tx d  d  I; d   R   2 5  2  2b  10    0.5 5  2  2b  10  b  4 (nhaän) Vậy  C  :  x  2    y  4   20 . 2 2 0.25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2