Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2013 (Đề chính thức - Kèm đáp án) - Sở GD & ĐT Long An
lượt xem 33
download
Mời các bạn tham khảo Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2013 (Đề chính thức - Kèm đáp án) sau đây. Tài liệu giúp các bạn rèn luyện được khả năng giải những bài tập Sinh học cũng như có thêm tư liệu để có thể học và ôn thi Sinh học một cách hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2013 (Đề chính thức - Kèm đáp án) - Sở GD & ĐT Long An
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LONG AN LỚP 12 VÒNG II ĐÁP ÁN MÔN THI: SINH HỌC NGÀY THI: 8/11/2013 (Ngày thi thứ 1) ĐỀ CHÍNH THỨC THỜI GIAN THI: 180phút (không kể phát đề) Câu 1: (2,0điểm) a. Nhân con là nơi “lắp ráp” các phân tử rARN và protein để hình thành hai loại tiểu đơn vị của ribôxôm. Xác định: vị trí và nguồn gốc tạo nên các phân tử rARN và protein? b. Trong chu kì tế bào, nhân con: tồn tại hoặc biến mất ở các giai đoạn nào? Giải thích? Câu 1 2,0điểm a. 0,5điểm - Protein được tổng hợp từ mARN có nguồn từ tế bào chất theo lỗ màng nhân 0,25điể di chuyển vào nhân. m - rARN được tổng hợp từ ADN của nhân. 0,25điể m b. 1,5điểm - Nhân con chỉ quan sát được ở kì trung gian, đầu kì đầu và kì cuối. 0,25điể (Đúng 2-3 ý đạt 0,25điểm) m - Vì khi đó NST đang ở trạng thái tháo xoắn, tốc độ phiên mã cao nên lượng 0,5điểm rARN dự trữ nhiều. - Nhân con biến mất ở cuối kì đầu, kì giữa, kì sau. 0,25điể (Đúng 2-3 ý đạt 0,25điểm) m - Vì: + Khi đó NST ở trạng thái đóng xoắn, quá trình phiên mã không xảy ra nên 0,25điể lượng rARN dự trữ thấp. m + Mặt khác, do màng nhân biến mất nên cũng có sự phân tán các thành phần của nhân con trong tế bào chất. 0,25điể ⇒ Khó quan sát thấy nhân con hơn. m Câu 2: (2,0điểm) a. Loài A với ký hiệu bộ nhiễm sắc thể AaBbDdEe. - Xét 10 tế bào sinh giao tử, trên thực tế có thể thu được tối đa bao nhiêu loại giao tử? - Để có thể thu được số loại giao tử tối đa thì cần tối thiểu bao nhiêu tế bào sinh giao tử? Biết rằng cả hai trường hợp trên không xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân. b. Sau một số đợt nguyên phân, một tế bào sinh dục của một loài đòi hỏi môi trường cung cấp 756 nhiễm sắc thể đơn. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng và tất cả đều tham gia giảm phân tạo giao tử, có 1,5625% số trứng được thụ tinh tạo ra một hợp tử lưỡng bội. Nếu các cặp nhiễm sắc thể đều có cấu trúc khác nhau, quá trình giảm phân tạo ra 512 kiểu giao tử. - Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài? - Giải thích khả năng có thể xảy ra trong quá trình giảm phân để thu được số kiểu giao tử trên? Biết rằng trong giảm phân hiện tượng trao đổi đoạn chỉ liên quan đến hai cặp nhiễm sắc thể, không xảy ra hiện tượng đột biến. Câu 2 2,0điểm a Nếu không xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân 1,0điểm Trên thực tế có thể thu được số loại giao tử tối đa: - Nếu là tế bào sinh tinh: 16 loại 0,25điể - Nếu là tế bào sinh trứng: 10 loại m 0,25điể Trang 1/7
- m Để có thể thu được số loại giao tử tối đa thì số tế bào sinh giao tử tối thiểu: - Nếu là tế bào sinh tinh: 8 tế bào 0,25điể - Nếu là tế bào sinh trứng: 16 tế bào m 0,25điể m b. 1,0điểm x: số lần nguyên phân của tế bào sinh dục Số trứng được trực tiếp thụ tinh = Số hợp tử được tạo thành : 1,5625% . 2x = 1 0,25điể ⇒ 2x = 64 ⇒ x = 6 m Số NST trong bộ NST lưỡng bội : 2n(26-1) = 756 ⇒ 2n = 12 0,25điể m Số loại giao tử : 24 . 4 . 8 = 512 loại 0,25điể ⇒ Trong quá trình tạo giao tử có hiện tượng trao đổi đoạn tại một điểm ở m một cặp NST tương đồng và trao đổi đoạn kép ở một cặp NST tương đồng 0,25điể khác. m (HS có thể lí luận cách khác,nếu kết quả phù hợp) Câu 3: (1,5điểm) Khi cấy 103 tế bào vào một môi trường dinh dưỡng, sau 10 giờ thu được 109 tế bào. Hỏi số lần phân chia, tốc độ phân chia và thời gian thế hệ là bao nhiêu? Câu 3 1,5điểm - Số lần phân chia 0,5điểm ( lg N − lg N 0 ) ≈ 20 n= lg 2 - Tốc độ phân chia: 0,5điểm v = = = 2 lần/giờ - Thời gian thế hệ: 0,5điểm = = 0,5 giờ (HS có thể lí luận cách khác, nếu kết quả phù hợp) Câu 4: (1,5điểm) a. Nếu lấy vi khuẩn đang nuôi ở môi trường có nguồn cacbon duy nhất là glucôzơ, cấy vào môi trường mới có nguồn cacbon là lactôzơ, thì thời gian pha tiềm phát có thay đổi không so với môi trường ban đầu? Tại sao? b. Trên thực tế, ở pha cân bằng vi khuẩn có thể tiếp tục sinh trưởng theo tốc độ số mũ của pha lũy thừa? Vì sao? Câu 4 1,5điểm a 0,75điể m Ở môi trường mới có nguồn cacbon là lactôzơ ⇒ vi khuẩn phải có thời gian 0,25điể tiềm phát dài hơn so với môi trường ban đầu (có nguồn cacbon là glucôzơ) m vì: - Trong pha này vi khuẩn phải thích ứng với môi trường mới, tổng hợp mạnh 0,25điể mẽ ADN và các enzim chuẩn bị cho phân bào (hoặc enzim cảm ứng để phân m giải cơ chất). - Ngoài ra lactôzơ là loại đường đôi ⇒ vi khuẩn phải tổng hợp enzim lactaza 0,25điể Trang 2/7
- để phân giải lactôzơ. m b. 0,75điể m Nếu ở pha cân bằng vi khuẩn tiếp tục sinh trưởng theo tốc độ số mũ của pha lũy thừa thì chẳng bao lâu chúng sẽ phủ khắp trái đất. - Điều này không thể xảy ra vì chất dinh dưỡng bị cạn kiệt, chất thải tích lũy ngày một tăng, làm cho tốc độ sinh sản giảm xuống dẫn đến số tế bào mới sinh ra bằng số tế bào chết đi ⇒ độ lớn của quần thể ổn định. Câu 5: (2,0điểm) a. Trong trồng trọt, dựa vào thuyết quang chu kì hãy giải thích các biện pháp xử lí sau: - Thắp đèn ban đêm ở các vườn trồng hoa cúc vào mùa thu. - Thắp đèn ban đêm ở các vườn thanh long vào mùa đông. b. Tại sao một số cây như khoai tây sau khi thu hoạch, củ phải để một thời gian sau mới đem trồng? Câu 5 2,0điểm a. 1,5điểm Theo thuyết quang chu kì thì thời gian ban đêm quyết định quá trình ra hoa: - Cúc ra hoa vào mùa thu, vì mùa thu thời gian ban đêm bắt đầu dài hơn ban 0,25điể ngày, thích hợp cho hoa cúc ra hoa. m - Thắp đèn ban đêm ở vườn hoa cúc vào mùa thu nhằm rút ngắn thời gian ban đêm, để hoa cúc không ra hoa. 0,25điể - Cúc ra hoa chậm hơn vào mùa đông (khi không thắp đèn nữa) sẽ có cuống m dài hơn, đoá hoa to hơn, đẹp hơn và mùa đông ít chủng loại hoa hơn, nhu cầu hoa lại lớn hơn, hoa cúc bán sẽ thu lợi nhuận cao hơn. 0,25điể m - Thanh long ra hoa vào mùa hè, mùa có thời gian ban đêm ngắn hơn ban 0,25điể ngày. m ⇒ Mùa đông ban đêm dài hơn ban ngày, thanh long không ra hoa. 0,25điể - Để thanh long có thể ra hoa trái vụ vào mùa đông, phải thắp đèn ban đêm m để cắt đêm dài thành hai đêm ngắn. 0,25điể m b. 0,5điểm Khoai tây sau khi thu hoạch, củ phải để một thời gian sau mới đem trồng vì: - Tỉ lệ AAB/GA (axit abxixic/gibêrelin) vẫn còn cao → kích thích sự ngủ nghỉ 0,25điể của củ. m - Phải để một thời gian thì sự biến đổi hoocmôn làm cho hàm lượng AAB giảm, GA tăng để kích thích sự nảy chồi → đem trồng. 0,25điể m Câu 6: (2,5điểm) a. Vì sao khi loại bỏ tinh bột khỏi lục lạp, quá trình cố định CO2 ở thực vật CAM không xảy ra trong khi ở thực vật C4 quá trình cố định CO2 vẫn diễn ra bình thường? b. Giấy tẩm clorua côban khi ướt có màu hồng, khi khô có màu xanh sáng. Người ta ép giấy tẩm clorua côban khô vào hai mặt lá khoai lang. Sau 15 phút thấy mặt dưới lá có màu hồng, trong khi mặt trên lá phải sau 3 giờ mới có màu hồng. Giải thích kết quả thí nghiệm trên. Trang 3/7
- c. Sau một thời gian mưa kéo dài, người trồng lạc (đậu phộng) thấy các lá già ở cây đang biến thành màu vàng. Nêu lí do tại sao? Câu 6 2,5điểm a. 1,0điểm - Đối với thực vật CAM, khi loại bỏ tinh bột ra khỏi lục lạp thì quá trình cố 0,5điểm định CO2 không xảy vì quá trình tái tạo chất nhận CO2 (PEP) là từ tinh bột → không tái tạo được chất nhận CO2 là PEP ⇒ chu trình không tiếp diễn. - Đối với thực vật C4 khi loại bỏ tinh bột ra khỏi lục lạp thì quá trình cố định 0,5điểm CO2 vẫn xảy ra bình thường vì quá trình tái tạo chất nhận CO2 (PEP) là từ axit pyruvic không liên quan đến tinh bột. b. 0,5điểm Khí khổng lá khoai lang phân bố chủ yếu ở mặt dưới của lá, do đó quá trình thoát hơi nước ở mặt dưới của lá mạnh hơn mặt trên lá rất nhiều. c. 1,0điểm - Sau thời kì mưa kéo dài dẫn đến O2 trong đất cạn kiệt. 0,25điể Sự thiếu O2 trong đất sẽ ức chế quá trình cố định nitơ ở nốt sần rễ cây lạc m do thiếu ATP và NADH. 0,25điể - Sau trận mưa kéo dài, sẽ rửa trôi NO3- ra khỏi đất. m ⇒ Triệu chứng thiếu nitơ sẽ dẫn đến vàng lá ở lá già. 0,25điể m 0,25điể m Câu 7: (1,5điểm) Chọn vài cành rong đuôi chó cho vào một phễu thủy tinh, úp trong một chậu thủy tinh chứa đầy nước (phễu được kê sao cho không áp phễu vào đáy chậu). Bịt chặt ống nghiệm chứa đầy nước, dốc ngược và úp lên cuống phễu (không có không khí trong ống nghiệm). Thí nghiệm được tiến hành chiếu sáng tạo các nhiệt độ khác nhau. Đồ thị sau đây cho thấy số bọt khí đếm được trong một phút ở điều kiện các nhiệt độ khác nhau: a. Hãy nhận xét và giải thích đồ thị trên? Trang 4/7
- b. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự thay đổi số bọt khí giữa nhiệt độ 300C và 400C là gì? Câu 7 1,5điểm a 1,0điểm - Khi nhiệt độ tăng thì số bọt khí tăng dần, sau khi nhiệt độ tăng cao (lớn 0,5điểm hơn 330C) thì số bọt khí giảm và giảm mạnh. Giải thích: - Ở giai đoạn đầu, khi nhiệt độ tăng thì tốc độ quang hợp và hô hấp tăng → 0,25điể số bọt khí tăng. m - Nhiệt độ tăng quá cao → ức chế quang hợp và hô hấp → số bọt khí giảm. 0,25điể m b. 0,5điểm Nguyên nhân: - Nhiệt độ 300C: là nhiệt độ thích hợp cho hoạt động của enzim → quang 0,25điể hợp và hô hấp diễn ra mạnh mẽ → số bọt khí tăng mạnh. m - Nhiệt độ 400C: chủ yếu là do nhiệt độ quá cao → ức chế hoạt động của enzim → quang hợp và hô hấp giảm 0,25điể (Nếu HS nêu thiếu ý hô hấp thì trừ 0,25điểm cho cả câu 6) m Câu 8: (1,5điểm) Có cuộc tranh luận về trẻ sơ sinh bị chết: - Bệnh viện cho rằng bé chết trước khi sinh. - Gia đình khẳng định bé đã bật “ tiếng khóc chào đời”. Pháp y đã dùng phổi của bé để giải quyết, theo em bằng cách nào pháp y khẳng định ý kiến của bệnh viện hay gia đình là đúng? Giải thích? Câu 8 1,5điểm - Nhân viên pháp y cắt một mẩu phổi của trẻ sơ sinh bỏ vào cốc nước: + Nếu mẩu phổi chìm: đứa trẻ chết trước khi sinh → nhận định của bệnh 0,25điể viện đúng. m + Nếu mẩu phổi nổi: đứa trẻ chết sau khi sinh → nhận định của gia đình nạn nhân đúng. 0,25điể m - Giải thích: + Trong bào thai, sự hô hấp tế bào chủ yếu nhờ vào sự trao đổi chất dinh 0,5điểm dưỡng và oxy từ máu mẹ qua hệ tuần hoàn bào thai (nhau thai) → mô phổi có dạng đặc không chứa khí, nặng hơn nước. + Nếu bé đã bật “ tiếng khóc chào đời” thì không khí đã tràn vào phổi, một 0,5điểm phần “khí cặn” còn lại trong phổi → mô phổi trở nên xốp, nhẹ hơn nước. Câu 9: (3,5điểm) a. Vì sao trâu, bò chỉ ăn cỏ (chứa chủ yếu là xenlulôzơ, rất ít chất đạm và béo) mà vẫn to lớn được? b. Bằng kiến thức sinh học, giải thích câu: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”? Câu 9 3,5điểm a. 1,5điểm - Trâu, bò chỉ ăn cỏ nhưng cơ thể chúng vẫn nhận được đủ lượng protein, 0,25điể đáp ứng cho nhu cầu sinh trưởng. m - Tuy thức ăn ít chất nhưng lượng nhiều nên cũng đủ bù nhu cầu protein cần 0,25điể Trang 5/7
- thiết. m - Trong dạ dày của trâu, bò có một lượng rất lớn vi sinh vật (đặc biệt trong 0,25điể dạ cỏ) sẽ được tiêu hóa ở dạ múi khế - nguồn cung cấp protein quan trọng m cho cơ thể. - Chúng tận dụng triệt để được nguồn nitơ trong urê. 0,25điể + Urê đi theo đường máu vào tuyến nước bọt. m + Urê trong nước bọt lại được vi sinh vật trong dạ dày sử dụng để tổng hợp 0,25điể các hợp chất chứa nitơ mà chủ yếu là protein, cung cấp cho cơ thể động vật m nhai lại 0,25điể m b. 2,0điểm Trời nóng chóng khát: - Khi trời nóng, cơ thể tiết mồ hôi sẽ làm cho cơ thể hạ nhiệt (khi mồ hôi 0,5điểm bay hơi sẽ toả nhiệt), ta có cảm giác mát, dễ chịu. - Mồ hôi tiết ra nhiều dẫn đến tình trạng thiếu nước, sẽ có cảm giác khát 0,5điểm nước. Trời mát chóng đói: - Khi trời lạnh, quá trình trao đổi chất trong cơ thể tăng, đảm bảo tăng sinh 0,5điểm nhiệt vì cơ thể luôn mất nhiệt do lạnh. - Do đó, cơ thể phải sử dụng một lượng lớn glucôzơ để cung cấp năng 0,5điểm lượng nên nồng độ glucôzơ trong máu giảm, gây cảm giác đói nhanh. Câu 10: (2,0điểm) Một nam giới bị bệnh tiểu đường kiểu (I). Có một lần do tiêm quá nhiều insulin anh ta cảm thấy choáng váng và cơ thể run rẩy. Bác sĩ chỉ định tiêm ngay cho anh ta một liều glucagôn. a. Tại sao tiêm quá nhiều insulin lại gây choáng váng và cơ thể run rẩy? b. Tiêm glucagôn có tác dụng gì? c. Người bị bệnh tiểu đường trong trường hợp nào không cần phải tiêm insulin? Tại sao? Câu 10 2,0điểm a 0,75điể m - Insulin giúp gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ. 0,5điểm ⇒ Tiêm quá nhiều insulin làm đường huyết giảm thấp gây choáng váng và 0,25điể run rẩy. m b. 0,75điể m - Glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen dự trữ ở gan thành glucôzơ. 0,5điểm ⇒ Tiêm glucagôn để làm tăng đường huyết. 0,25điể m c. 0,5điểm Người bị bệnh tiểu đường kiểu (II) không cần tiêm insulin, do insulin vẫn đủ nhưng thụ thể tiếp nhận insulin bị biến đổi hoặc ít. Trang 6/7
- ----------Hết---------- Trang 7/7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Bình Xuyên
3 p | 463 | 27
-
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hạ Hòa
8 p | 1007 | 23
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Tiếng Anh năm 2021-2022 có đáp án
17 p | 43 | 15
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trung Chải
4 p | 142 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Tiếng Trung Quốc năm 2021-2022 có đáp án
18 p | 47 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Sinh học năm 2021-2022 có đáp án
24 p | 30 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Hoá học năm 2021-2022 có đáp án
35 p | 19 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp thị xã môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Giá Rai
2 p | 8 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Toán năm 2021-2022 có đáp án
8 p | 24 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Gia Thiều
2 p | 28 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Nga Thắng
5 p | 140 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bù Nho
3 p | 165 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Tiếng Pháp năm 2021-2022 có đáp án
18 p | 25 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Tiếng Nga năm 2021-2022 có đáp án
16 p | 22 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Địa lí năm 2021-2022 có đáp án
5 p | 15 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Lịch sử năm 2021-2022 có đáp án
5 p | 20 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Ngữ văn năm 2021-2022 có đáp án
4 p | 11 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Vật lí năm 2021-2022 có đáp án
18 p | 23 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn