intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Sinh - Kèm đáp án

Chia sẻ: Thanh Tran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

628
lượt xem
122
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Sinh học kèm đáp án với các câu hỏi kiến thức nâng cao, giúp chọn lọc và phát triển năng khiếu của các em, thử sức với các bài tập hay trong đề thi để củng cố kiến thức và ôn tập tốt cho các kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Sinh - Kèm đáp án

  1. SỞ GD và ĐT THỪA THIÊN HUẾ Trường THPT Phú Bài. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC LỚP 12 Câu 1: 2 điểm. a. Phương trình tổng quát của quang hợp: 0.5 điểm 6CO2 + 6H2O +674 kcal as+dl 6C6H12O6 + 6O2 b. Các thành phần tham gia và vai trò của chúng: 0.5điểm - Ánh sáng:cung cấp năng lượng - Hệ sắc tố quang hợp:hấp thu & chuyển hóa năng lượng. - CO2 là nguồn cácbon để cung cấp chất hữu cơ, .v n h - H2O vừa là nguyên liệu vừa là sản phẩm của quá trình. c. Vai trò của các sản phẩm được hình thành trong pha sáng & pha tối của quang hợp. - Sản phẩm của pha sáng:1 điểm 24 +O2 : điều hòa khí quyển. o c +NADP + H+ và ATP là nguồn năng lượng và nguyên liệu cho pha tối. - Sản phẩm của pha tối: i h +Các hợp chất đường đơn:là nguyên liệu để tổng hợp tinh bột dự trữ. V amin, glixêrin và axit béo u + Các loại hợp chất hữu cơ đơn giản là nguồn gốc để tạo thành các loại axit +NADP+ + ADP là nguyên liệu cho pha sáng. Câu 2: 1 điểm. Phân biệt sự chuyển hóa vật chất và sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái . Chuyển hóa vật chất Chuyển hóa năng lượng - Có sự chuyển hóa từ dạng vật chất - Có sự chuyển hóa từ dạng năng này sang dạng vật chất khác lượng này sang dạng năng lượng khác - Có 3 quá trình vận động trong chu - Sự chuyển hóa năng lượng có ở thức trình vật chất: tạo chất sống, chuyển ăn qua các bậc dinh dưỡng bị hao hụt hóa & phân hủy. nhiều
  2. - Phần lớn vật chất được tái sử dụng - Phần lớn năng lượng thoát ra dưới tạo thành chu kì khép kín. dạng nhiệt khó sử dụng lại. Câu 3:1 điểm. Quần xã sinh vật là gì?. Làm thế nào quần xã có thể điều chỉnh cấu trúc để tạo nên trạng thái cân bằng sinh học. - Quần xã sinh vật : 0.5 điểm - Quần xã có thể điều chỉnh cấu trúc để tạo nên trạng thái cân bằng sinh học do: 0.5 điểm + Mỗi quần thể trong quần xã có khả năng duy trì số lượng cá thể ổn định ở trạng thái cân bằng qua cơ chế điều hòa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong. + 2 phương thức :điều hòa khắc nghiệt,điieù hòa mềm dẻo .v n + Sự hình thành cấu trúc phân tầng làm tăng khả năng sử dụng nguồn sống trong quần xã làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể và quần thể. 4 h + Trong quần xã thường xuyên diễn ra quan hệ hổ trợ và đối địchdẫn đến hiện tượng khống chế sinh học tạo nên trạng thái cân bằng sinh học. Câu 4:1 điểm. c 2 h o Phân biệt định luật di truyền phân li độc lập các tính trạng với quy luật hoán vị gen. Phân li độc lập u i Hoán vị gen V - Các cặp gen nằm trên các cặp NSt - Các cặp gen trên cùng 1 cặp NST, tương đồng khác nhau, mỗi gen quy mỗi gen quy định 1 tính trạng,các alen định 1 tính trạng, các alen trội lặn hoàn trội lặn hoàn toàn. toàn, P thuần chủng và khác nhau bởi các cặp tính trạng tương phản. - Là hiện tượng có tính chất phổ biến - Sự hoán vi gen đôi khi mới xảy ra. - F1 cho các loại giao tử với tỉ lệ bằng - F1 cho các loại giao tử tỉ lệ không nhau. bằng nhau,phụ thuộc vào tần số hoán vị gen. n - F2 phân tính tỉ lệ kiểu hình: (3:1) - F2 phân tính tỉ lệ kiểu hình tùy thuộc vào tần số hoán vị gen. - Số kiểu gen: 3n - Số kiếu gen nhiều hơn 3n
  3. - Cá thể đực và cái đều có sự phân li - Sự hoán vị gen ở 1 số loài chỉ xảy ra độc lập và tổ hợp tự do giống nhau. ở cá thể đực hoặc cái. Câu 5: 2 điểm a. Xác định kiểu gen,kiểu hình của nòi thỏ z: 1 điểm - Theo đề bài P có tính trạng tương phản và F1 đồng tính P thuần chủng và F 1 phải dị hợp các cặp gen. - Phân tích kết quả lai giữa F1 và z + Về màu lông: đen, nâu = 1:1 F1 mang cặp genAa, z mang cặp gen aa. bb. + Về độ dài lông: dài, ngắn = 1:1 + Về màu mỡ: trắng, vàng = 3: 1 .v n F1 mang cặp genBb, z mang cặp gen F1 đều mang cặp gen dị hợp Dd. 4 h Kiểu gen của nòi thỏ z là aabbDd. Kiểu hình là nâu, ngắn, trắng. b. Phân tích quy luật di truyền. Viết sơ đồ lai:1đ. c 2 - Xét 2 cặp tính trạng màu lông và độ dài lông: đời con của F 1 và của z gồm 4 kiểu hình khác với tỉ lệ (1:1:1:1). Suy ra 2 cặp gen quy định màu lông và độ dài lông đã liên kết không hoàn toàn với nhau. - Đen, ngắn = nâu, dài =34% h o u i - Đen, dài = nâu, ngắn =16% Tần số hoán vị gen = 16% x2 = 32% V - Xét 2 cặp tính trạng màu lông và màu mỡ:đời con của F1 và z có 4 kiểu hình với tỉ lệ (3:3:1:1) =(3:1)(3:1) nên 2 cặp gen này di truyền độc lập với nhau. Kết luận: 2 cặp gen quy định màu sắc và độ dài lông liên kết không hoàn toàn và độc lập với cặp gen quy định màu mỡ. - Sơ đồ lai P F2. Lập bảng giao phối.Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình. Câu 6: 2 điểm. Thí nghiệm để chứng minh cây xanh nhả oxi trong quá trình quang hợp; -Thí nghiệm theo hình 28 sách giáo khoa (SGK) : 1 điểm - Nhận xét số bọt khí thoát ra trong các điều kiện: 0.5 điểm + Dưới ánh sáng mạnh. + Trong bóng râm.
  4. + Che chậu bằng giấy đen - Nhận xét khí tạo ra trong thí nghiệm quang hợp. Rút ra kết luận chung và kết quả của quá trình quang hợp: 0.5 điểmCâu 7: 1 điểm. Cách nhận biết từng dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắt thể. - Mất đoạn: gen lặn biểu hiện ra kiẻu hình ở trạng thái dị hợp tử thiếu. - Hoặc có thể quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể (NST) dưới kính hiển vi dựa trên sự bắt cặp NST tương đồng. - Lặp đoạn: Có thể quan sát sự tiếp hợp các NST tương đồng trong những trường hợp nhất định (tạo nên vòng NST) - Đảo đoạn: Dựa trên mức độ bán bất thụ hoặc dựa trên sự bắt cặp NST tương đồng trong giảm phân ở cá thể dị hợp tử. Câu 7: 1 điểm. .v n Nêu cách nhận biết từng dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắt thể. Có 6 dạng đột biến cấu trúc, mỗi dạng 0,17 điểm - Mất đoạn 4 h - Đảo đoạn - Lặp đoạn c 2 - Chuyển đoạn trên 1 NST - Chuyển đoạn tương hỗ h o i - Chuyển đoạn không tương hỗ u V
  5. SỞ GD và ĐT THỪA THIÊN HUẾ Trường THPT Phú Bài. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC (Thời gian 180 phút) Câu 1: 2 điểm. a. Viết phương trình tổng quát của quang hợp. b. Các thành phần tham gia& vai trò của các thành phần trên. Câu 2: 1 điểm. .v n c. Tóm tắt vai trò các sản phẩmđược hình thành trong pha sáng & pha tối. Phân biệt sự chuyển hóa vật chất và sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái . Câu 3: 1 điểm. 4 h Quần xã sinh vật là gì?Làm thế nào quần xã có thể điều chỉnh cấu trúc để tạo nên trạng thái cân bằng sinh học. Câu 4: 1 điểm. c 2 Câu 5: 2 điểm h o Phân biệt định luật di truyền phân li độc lập các tính trạng với quy luật hoán vị gen. u i Lai giữa 2 nòi thỏ lông đen (gen A), ngắn (gen b), mỡ trắng (gen D) với nòi thỏ lông nâu (gen a), dài (B), mỡ vàng (gen d) thì tất cả các con lai F1 đều lông đen dài mỡ trắng. Cho F1 giao phối với 1 nòi thỏ khác (z) được tỉ lệ như sau: V 25,5% lông đen, ngắn, mỡ trắng. 25,5% lông nâu, dài, mỡ trắng. 8,5%lông đen, ngắn, mỡ vàng 8,5%.lông nâu, dài, mỡ vàng 12%.lông đen, dài, mỡ trắng. 12% lông nâu, ngắn, mỡ trắng. 4% lông nâu, ngắn, mỡ vàng 4% lôngđen, dài, mỡ vàng. a. Xác định kiểu gen,kiểu hình của nòi thỏ z b. Phân tích quy luật di truyền đã chi phối sự di truyền đồng thời của các tính trạng, viết sơ đồ lai. Câu 6:2 điểm.
  6. Hãy bố trí thí nghiệm để chứng minh cây xanh nhả oxi trong quá trình quang hợp Câu 7: 1 điểm. Nêu cách nhận biết từng dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắt thể. …………………..Hết……………………… .v n 4 h c 2 h o u i V
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐÀO TẠO LỚP 12 THPT TỈNH THÁI DỰ THI QUỐC GIA NĂM HỌC NGUYÊN 2010 - 2011 ĐỀ THI CHÍNH MÔN SINH HỌC THỨC Câu 1 Để phân biệt cây C3 và cây C4 người ta tiến hành các thí nghiệm sau: a. Đưa hai cây vào trong chuông thủy tinh kín và chiếu sáng liên tục. b. Trồng cây trong nhà kính có thể điều chỉnh được nồng độ ôxi. 1
  8. c. Đo cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/h) ở các điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao. Hãy phân tích nguyên tắc của các thí nghiệm trên. Câu 2 So sánh sự thay đổi về nồng độ của các hoocmôn: FSH, LH, ơstrôgen và prôgestêrôn ở người phụ nữ trưởng thành trong giai đoạn trước khi trứng rụng và sau khi trứng rụng. Giải thích tại sao có sự thay đổi đó? Câu 3 Người ta thực hiện một thí nghiệm sau: phá bỏ thành tế bào cầu khuẩn, trực khuẩn, phẩy khuẩn. Sau đó cho chúng phát triển ở môi trường đẳng trương. a. Xác định hình dạng của các loại vi khuẩn trên. Qua thí nghiệm ta có thể rút ra kết luận gì? b. Vi khuẩn có các đặc điểm gì để thích nghi cao độ với môi trường sống? Câu 4 Dựa vào thuyết quang chu kì, hãy giải thích các biện pháp xử lí trong trồng trọt: 2
  9. a. Thắp đèn ban đêm ở các vườn trồng hoa cúc vào mùa thu. b. Thắp đèn ban đêm ở các vườn thanh long vào mùa đông c. Bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng mía Cuba vào mùa đông. Có 3 loại đèn thắp sáng ban đêm ở các vườn trên: đèn trắng, đỏ, đỏ thẫm. Hãy nêu tác dụng của mỗi loại đèn. Câu 5 a. Nêu mối quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình. Cho ví dụ minh họa. b. Có những trường hợp nào mà tỷ lệ kiểu gen giống với tỷ lệ kiểu gen của các quy luật di truyền của Menđen nhưng tỷ lệ kiểu hình có sự thay đổi? Cho ví dụ. Câu 6 a. Một người chọn toàn hạt đậu Hà lan màu vàng để gieo, nhưng đến khi thu hoạch có cả hạt màu xanh với tỷ lệ 1%. Nếu không có đột biến, theo lí thuyết những hạt đem gieo có kiểu gen như thế nào và tỉ lệ từng loại là bao 3
  10. nhiêu %? Biết rằng tính trạng màu hạt do một gen chi phối, đậu Hà lan là loài tự thụ phấn rất nghiêm ngặt. b. Ở một quần thể sinh vật ngẫu phối, xét 3 lôcut trên nhiễm sắc thể thường, mỗi lôcut đều có 2 alen khác nhau. Hãy xác định số kiểu gen khác nhau có thể có trong quần thể ở trường hợp tất cả các lôcut đều liên kết với nhau (không xét đến thứ tự các gen). Câu 7 a. Một số loại đột biến nhiễm sắc thể có thể nhanh chóng góp phần dẫn đến hình thành loài mới, đó là những loại đột biến nào? Giải thích. b. Vì sao chọn lọc đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn trường hợp chọn lọc chống lại alen trội? Câu 8 Trong hoạt động của ôperôn Lac ở vi khuẩn E. coli, nếu đột biến xảy ra ở gen điều hòa R (còn gọi là lac I) thì 4
  11. có thể dẫn đến những hậu quả gì liên quan đến sự biểu hiện của các gen cấu trúc? Câu 9 a. Phát biểu định luật Hacđi - Vanbec. b. Một quần thể động vật giao phối có số lượng cá thể và giá trị thích nghi của các kiểu gen như sau: Kiểu gen AA Aa aa Số lượng 500 400 100 cá thể Giá trị 1,00 1,00 0,00 thích nghi - Tính tần số của alen A, a và cho biết quần thể có cân bằng di truyền không? - Quần thể trên đang bị chọn lọc theo hướng đào thải alen nào khỏi quần thể? Tốc độ đào thải alen này nhanh hay chậm? Vì sao? Alen này có mất hẳn khỏi quần thể 5
  12. không? Vì sao? (Biết rằng 100% số cá thể có kiểu gen aa bị chết ở độ tuổi trước sinh sản). Câu 10 a. Ổ sinh thái là gì? Hãy phân biệt ổ sinh thái với nơi ở. b. Hai loài chim ăn hạt, cùng làm tổ trên các cây gỗ lớn trong một khu rừng: - Hai loài chim trên có được coi là trùng nhau hoàn toàn về ổ sinh thái không? Vì sao? Quan hệ sinh thái giữa hai loài này? - Do bị hạn hán nhiều năm liền, thực vật ở khu rừng trên có một số loài cho hạt bị chết, một số loài cây cho hạt sinh trưởng rất chậm, ra hoa kết hạt ít. Hiện tượng gì có thể xảy ra với mỗi loài chim và giữa hai loài chim trên? ---- Hết ---- 6
  13. Họ và tên: ………………………………………………….. SBD: …………………… Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC VÀ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐÀO TẠO LỚP 12 THPT 7
  14. TỈNH THÁI DỰ THI QUỐC GIA NĂM HỌC NGUYÊN 2010 - 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: SINH HỌC ĐỀ THI CHÍNH Ngày thi : 28/10/2010 THỨC (Các giám khảo căn cứ vào nội dung bài làm của học sinh để thống nhất biểu điểm chấm cho hợp lí) Câu Nội dung trả lời Điể m 1 a. Cây chết trước là cây C3, vì điểm bù CO2 0,7 khác nhau. Như vậy nguyên tắc thí nghiệm dựa 5 đ vào sự khác nhau về điểm bù CO2 giư thực vật C3 và C4. 8
  15. b. Dựa vào nguyên tắc hô hấp sáng chỉ có ở 0,7 thực vật C3, hô hấp sáng lại phụ thuộc vào nồng 5 đ độ ôxi cao. c. Dựa vào nguyên tắc về sự khác nhau rất lớn 0,5 (thường là gấp đôi nhau) về cường độ quang hợp đ ở hai nhóm thực vật này, đặt biệt trong điều kiện nhiệt độ cao, ánh sáng cao. 2 * So sánh sự thay đổi nồng độ các hoocmôn 1,0 đ Hoocmô Trước khi Sau khi n trứng rụng trứng rụng FSH Tăng dần Giảm dần LH Tăng dần Giảm dần Ơstrôge Tăng dần Giảm sau đó n tăng Prôgestê Chưa xuất hiện Xuất hiện và rôn tăng dần * Giải thích: 1,0 9
  16. - FSH tăng do tác động của GnRH tiết ra từ đ vùng dưới đồi, giảm là do tác động ngược âm của ơstrôgen, prôgestêrôn lên vùng dưới đồi và thùy trước tuyến yên. - LH tăng do tác động của GnRH tiết ra từ vùng dưới đồi, giảm là do tác động ngược âm tính của ơstrôgen, prôgestêrôn lên vùng dưới đồi và thuỳ trước tuyến yên. - Ơstrôgen tăng lần 1 là do tác động của FSH, giảm là do trứng rụng, tăng lần 2 là do tác động của LH lên thể vàng làm thể vàng tăng tiết ơstrôgen và prôgestêrôn. - Prôgestêrôn chưa xuất hiện do thể vàng chưa hình thành. Prôgestêrôn tăng dần do LH tác động lên thể vàng làm thể vàng tăng tiết ơstrôgen và prôgestêrôn. 3 a. 1,0 - Các VK lúc này đều có hình cầu đ 10
  17. - KL: Thành TB quy định hình dạng của TB b. 1,0 - Tỉ lệ S lớn  hấp thụ và chuyển hoá vật chất đ V nhanh - Hệ gen đơn giản  dễ phát sinh và biểu hiện đột biến - Thành TB duy trì được áp suất thẩm thấu - Có khả năng hình thành nội bào tử khi gặp ĐK sống không thuận lợi. 4 - Thời gian ban đêm quyết định quá trình ra hoa. 0,5 a. đ - Cúc ra hoa vào mùa thu vì mùa thu ban đêm dài hơn ban ngày, thích hợp cho cúc ra hoa. Thắp đèn ban đêm ở vườn hoa cúc vào mùa thu nhằm rút ngắn thời gian ban đêm để hoa cúc không ra hoa. 11
  18. - Cúc ra hoa chậm hơn vào mùa đông sẽ có cuống dài hơn, đoá hoa to hơn, đẹp hơn và mùa đông ít chủng loại hoa hơn, nhu cầu hoa lại lớn 0,5 hơn  lợi nhuận cao hơn. đ b. Thanh long ra hoa vào mùa hè, mùa có thời gian ban đêm ngắn hơn ban ngày. Vì vậy, mùa đông, ban đêm dài hơn ban ngày, thanh long không ra hoa. Để thanh long có thể ra hoa trái vụ vào mùa đông phải thắp đèn ban đêm để cắt đêm 0,5 dài thành 2 đêm ngắn. đ c. Mía là cây ngày ngắn và ra hoa vào mùa đông. Khi mía ra hoa sẽ tốn 1 lượng đường lớn. Để mía không ra hoa vào mùa đông sẽ phải cắt đêm dài 0,5 thành 2 đêm ngắn bằng cách bắn pháo hoa ban đ đêm. d. - Ánh sáng trắng gồm cả đỏ nhưng không có đỏ 12
  19. xa  kích thích sự ra hoa của cây ngày dài (thanh long), ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn. - Ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn (mía), ức chế sự ra hoa của cây ngày dài. 5 a. Mối quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình 1,0 - Kiểu gen quy định kiểu hình, kiểu hình là kết đ quả của sự tương tác qua lại giữa kiểu gen và môi trường. - Một kiểu gen quy định một kiểu hình. Ví dụ:… - Nhiều kiểu gen quy định một kiểu hình. Ví dụ: - Một kiểu gen quy định nhiều kiểu hình. Ví dụ (thường biến, tác động đa hiệu) - Đột biến: kiểu gen thay đổi, kiểu hình không 1,0 đổi; kiểu gen thay đổi, kiểu hình thay đổi. Ví dụ: đ b. Các trường hợp: 13
  20. - Trội không hoàn toàn. Ví dụ: - Tương tác gen. Ví dụ: - Gen gây chết; di truyền đồng trội; di truyền liên kết giới tính. Ví dụ: 6 a. 1,0 Tỉ lệ các kiểu gen trong hạt giống đem gieo: đ - Những hạt đem gieo đều phải mang gen trội: Giả sử AA và Aa - Tỉ lệ các kiểu gen trong hạt giống màu vàng đem gieo là: 1 Số hạt dị hợp (Aa) = 1% : 4 = 4%. Số hạt đồng hợp (AA) = 96%. 1,0 b. đ Tỉ lệ đời con: - Kiểu hình 3 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn: [( 3 )3  ( 1 ) ]  4 = 108 = 27 4 1 4 256 64 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2