intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa lớp 10

Chia sẻ: Hà Văn Văn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

350
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập Hóa nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa lớp 10 kèm đáp án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa lớp 10

  1. SỞ GD & ĐT VĨNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC PHÚC 2011-2012 ------------------- ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh THPT) (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1 (1,5 điểm). Cho hợp chất X có dạng AB2, có tổng số proton trong X bằng 18 và có các tính chất sau: 0 t X + O 2  Y + Z  X + Y  A + Z  X + Cl2  A + HCl  1) Xác định X và hoàn thành các phương trình phản ứng. 2) Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho X lần lượt tác dụng với: dung dịch nước clo; dung dịch FeCl3; dung dịch Cu(NO3)2; dung dịch Fe(NO3)2 Bài 2 (1,0 điểm). X và Y là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu của nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm 35,323% khối lượng. Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1M. Xác định các nguyên tố X và Y. Bài 3 (1,0 điểm). Hỗn hợp A gồm Cu và Fe trong đó Cu chiếm 70% về khối lượng. Cho m gam A phản ứng với 0,44 mol HNO3 trong dung dịch, thu được dung dịch B, phần rắn C có khối lượng 0,75m (gam) và 2,87 lít hỗn hợp khí NO2 và NO đo ở (1,2 atm, 270C). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, trong B không có muối amoni. Tính khối lượng muối trong dung dịch B và tính khối lượng m. Bài 4 (1,5 điểm). 1) Cho 29,6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với oxi không khí, sau phản ứng thu được 39,2 gam hỗn hợp A gồm ( CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4). Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. a) Tính số mol H2SO 4 đã tham gia phản ứng b) Tính khối lượng muối sunfat thu được. 2) Khử hoàn toàn 2,552 gam một oxit kim loại cần 985,6 ml H2(đktc), lấy toàn bộ lượng kim loại thoát ra cho vào dung dịch HCl dư thu được 739,2 ml H2(đktc). Xác định công thức của oxit kim loại đã dùng? Bài 5 (1,0 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron. 0 t a) FeS2 + H2SO4 (đ)  Fe2(SO 4)3 + SO2 + H2O  b) Mg + HNO 3  Mg(NO3)2 + N 2O + N2 + NH4NO3 + H2O  (biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 1 : 1) c) Fe3O4 + HNO3  NxO y + …  d) Al + NaNO3 + NaOH + H2O  NaAlO2 + NH3  Bài 6 (1,5 điểm). Sục Cl2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch A, hòa tan I2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch B (tiến hành ở nhiệt độ phòng). 1) Viết phương trình hóa học xảy ra. 2) Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho lần lượt các dung dịch: hỗn hợp HCl và FeCl2, Br2, H2O2, CO2 vào dung dịch A (không có Cl2 dư, chỉ chứa các muối). Bài 7 (1,5 điểm) a) Cho 2,25 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 1344 ml (đktc) khí và còn lại 0,6 gam chất rắn không tan. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A.
  2. b) Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít SO2 ( đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28%, có khối lượng riêng là 1,147g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng Bài 8 (1 điểm). Khi thêm 1 gam MgSO4 khan vào 100 gam dung dịch MgSO4 bão hoà ở 20 0C, thấy tách ra một tinh thể muối kết tinh trong đó có 1,58 gam MgSO4. Hãy xác định công thức của tinh thể muối ngậm nước kết tinh. Biết độ tan cuả MgSO4 ở 200C là 35,1 gam trong 100 gam nước. _________Hết________ Họ và tên thí sinh .......................................Số báo danh................................... Giám thị coi thi không giải thích gì thêm SỞ GD & ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2011- VĨNH PHÚC 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HOÁ HỌC (Dành cho học sinh THPT ) Bài 1 1. Từ pu: X + Cl2  A + HCl  1,5đ => trong X có hidro, PX = 18 => X là H 2S 0,5 Các phản ứng: 0 t 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O  2H2S + SO2  3S + 2H2O  H 2S + Cl2  2HCl + S  2. các phương trình phản ứng. H 2S + 4Cl2 + 4H2O  8HCl + H 2SO4  0,5 H 2S + 2FeCl3  2FeCl2 + 2HCl + S  H 2S + Cu(NO3)2  CuS + 2HNO3  H 2S + Fe(NO3)2  không phản ứng  0,5 Bài 2 Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA. 1,0 đ Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH Y 35,323 0,25 Ta có :   Y  9,284 (loại do không có nghiệm thích hợp) 17 64,677 Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4 Y 35,323 Ta có :   Y  35,5 , vậy Y là nguyên tố clo (Cl). 65 64,677 B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH 0,25 16,8 mA   50 gam  8,4 gam 100 XOH + HClO4  XClO4 + H2O  n A  n HClO 4  0,15 L  1 mol / L  0,15 mol 8,4 gam  M X  17 gam / mol  0,15 mol  MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K). 0,5
  3. Bài 3 Ta có mC = 0,75m (gam) > 0,7m (gam) 1,0đ  trong C có Fe dư  HNO 3 hết, trong B chỉ chứa muối Fe(NO3)2 PT: Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O  Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO 2 + 3H2O  Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2  2,87.1, 2 0,25 Ta có : nhh   0,14(mol ) 0, 082.(273  27)  số mol HNO3 tạo muối = 0,44 – 0,14 = 0,3 (mol)  nFe(NO3 )2  0,15(mol )  Khối lượng muối trong B = 0,15.180 = 27 (gam) 0,25  nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam) 8, 4.100 m  33, 6( gam) 25 0,5 Bài 4 1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng 1,5đ Kim loại + Oxi  (hỗn hợp oxit ) + axit  muối + H2O   Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g) 0,25 9, 6 => nO   0,6(mol ) 16 => số mol H 2SO4 phản ứng = 0,6 (mol) b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat => mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g) 0,5 2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxO y Phương trình phản ứng. MxO y + yH 2  xM + yH2O (1)  985,6 nH 2   0, 044(mol ) 22, 4.1000 Theo định luật bảo toàn khối lượng => khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g) Khi M phản ứng với HCl 0,25 2M + 2nHCl  2MCln + nH 2 (2)  739, 2 nH 2   0, 033(mol ) 22, 4.1000 1,848 (2) => .n  2.0, 033 M => M = 28n Với n là hóa trị của kim loại M Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn x nM 0, 033 3 Theo (1)    y nH 2 0, 044 4 => oxit cần tìm là Fe3O4 0,5 Bài 5 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng 1,0đ electron.
  4. a) 2 FeS 2 Fe+3 + 2S+4 + 11e +6 11 S + 2e S+4 2FeS2 + 11S+6 2Fe+3 + 15S+4 0 0,25 t Cân bằng 2FeS2 + 14 H2SO4 (đ)  Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O  b) +1 0 -3 1 5N+5 + 26e N2O +N2 + NH4+ 0 13 Mg Mg+2 + 2e 0,25 Cân bằng: 13Mg + 32HNO3  13Mg(NO3)2 + N2O + N 2 + NH 4NO 3 +  14 H2O c) (5x-2y) Fe3O4 3Fe+3 + 1e +2y/x 1 xN+5 + (5x-2y)e NxOy 0,25 (5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y)HNO3  N xOy + (15x-6y)Fe(NO3)3 + (23x-  9y)H2O d) 8 Al Al+3 + 3e 3 N+5 + 8e N-3 8Al + 3NaNO 3 + 5NaOH + 2H 2O  8NaAlO2 + 3NH3  0,25 Bài 6 a) Ở nhiệt độ thường: 1,5đ 2KOH + Cl2  KCl + KClO + H2O 6KOH + 3I2  5KI + KIO 3 + 3H 2O 0,5 (Trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng : 3XO- ⇌X - + XO  3 Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun nóng, ion IO - phân hủy ở tất cả các nhiệt độ). b) Các phương trình hóa học : Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học: - Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thoát ra và dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu : 0,25 2FeCl2 + 2KClO + 4HCl  2FeCl3 + Cl2 + 2KCl + 2H2O - Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu : Br2 + 5KClO + H 2O  2HBrO3 + 5KCl 0,25 - Khi cho H2O 2 vào dung dịch A, có khí không màu, không mùi thoát ra: H 2O2 + KClO  H2O + O2 + KCl 0,25 - khi cho CO2 vào A CO2 + KClO + H2O  KHCO3 + HClO  0,25 Bài 7 1) Ptpư: 1,5đ 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  Fe + 2HCl  FeCl2 + H 2  Cu + HCl  không phản ứng  => 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu: 0,25
  5. Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe Ta có: 3x + 2y = 2.0,06 = 0,12 27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65 => x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol) 0, 6 56.0,015 0,5 => %Cu  .100%  26, 67% ; % Fe= .100%  37,33% ; %Al = 36% 2, 25 2, 25 1, 344 2) nSO2   0, 06(mol ) ; m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam) 22, 4 n => mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> 1  KOH  2 n SO2 => tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3: 0,04 (mol) và K2SO 3: 0,02 (mol) 0,25 Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam 0,04.120 => C %( KHSO3 )  .100%  24,19% 19,84 0, 02.158 C %( K 2SO3 )  .100%  15,93% 19,84 0,5 Bài 8 Đặt công thức của tinh thể ngậm nước tách ra là MgSO4.nH2O 1,0đ Trong 120 + 18n gam MgSO 4.nH2O có 120 gam MgSO4 và 18n gam H2O 1,58 gam 0,237n gam 0,25 Khối lượng các chất trong 100 gam dung dịch bão hoà: 100.100 m H 2O  = 74,02 gam 35,1  100 100.35,1 m MgSO4  = 25,98 gam 35,1  100 0,25 Khối lượng các chất trong dung dịch sau khi kết tinh: m H O = 74,02 – 0,237n gam 2 m MgSO4 = 25,98 + 1 – 1,58 = 25,4 gam 0,25 25, 4 Độ tan: s = .100 = 35,1. Suy ra n = 7. 74, 02  0,237n Vậy công thức tinh thể ngậm nước kết tinh là MgSO 4.7H2O 0,25
  6. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HẢI DƯƠNG LỚP 10 THPT - NĂM HỌC 2012-2013 ------------------------- MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian: 180 phút ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 5 tháng 4 năm 2013 Đề thi gồm: 02 trang Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; P=31; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ba = 137, I=127. Cho biết độ âm điện của các nguyên tố: H = 2,20; C = 2,55; N = 3,04; O = 3,44; Na = 0,93; Mg = 1,31; Al = 1,61; S = 2,58; Cl = 3,16; Br = 2,96; I=2,66. Câu 1: (2điểm) 1. Một ion M3+ có tổng số hạt (electron, nơtron, proton) bằng 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. a. Xác định vị trí (số thứ tự ô nguyên tố, chu kì, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn. b. Viết cấu hình electron của các ion do M tạo ra. 2. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (trong đó R có số oxi hóa thấp nhất) là a%, còn trong oxit cao nhất là b%. a. Xác định R biết a:b=11:4. b. Viết công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo của hai hợp chất trên. c. Xác định loại liên kết hóa học của R với hiđro và của R với oxi trong hai hợp chất trên. Câu 2: (2điểm) 1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron: 0 t a. FexOy + H2SO4 đ  Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O  b. Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O o t c. FeS2 + H2SO4 đ  Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O  d. Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2 O (Biết ở phản ứng d thì tỉ khối của hỗn hợp khí NO và N2 O so với hiđro bằng 16,75). 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Sục từ từ khí sunfurơ đến dư vào cốc chứa dung dịch brom. b. Dẫn khí ozon vào dung dịch KI, chia dung dịch sau phản ứng thành hai phần: phần 1 nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột; phần 2 nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein. Câu 3: (2điểm) Hỗn hợp bột A chứa Mg và Fe. Cho 3,16 gam hỗn hợp A tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2 nồng độ z (mol/lít). Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B và 3,84 gam chất rắn D. Thêm vào dung dịch B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc kết tủa tạo thành, rồi nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,4 gam chất rắn E gồm hai oxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và giá trị z.
  7. Câu 4: (2điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết các chất ứng với các chữ cái A, B, D, E, G, X, Y, T, Q: o t a. A + H2SO4 đ  B+ D + E  b. E + G + D  X + H2SO4 c. A + X  Y + T d. A + B  Q e. G + T X 2. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chứa BaO, MgO và CuO. Câu 5: (2điểm) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được 500ml dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: Cô cạn phần 1 thu được 31,6 gam hỗn hợp muối khan. Sục khí clo dư vào phần 2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì thu được 33,375 gam hỗn hợp muối khan. a. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. b. Tính m và nồng độ mol/lít các chất có trong dung dịch Y. ----------------------------Hết---------------------------- Họ và tên thí sinh ...................................................................Số báo danh................ Chữ kí giám thị 1.............................................. Chữ kí giám thị 2............................. Ghi chú: Học sinh không dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  8. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 10 NĂM HỌC 2012 -2013 I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Học sinh làm theo cách khác nhưng lập luận đúng vẫn cho đủ điểm. - Nếu học sinh giải theo phương trình phản ứng mà không cân bằng thì không cho điểm phần tính toán, nếu cân bằng bị sai hệ số chất không sử dụng đến quá trình lập hệ thì không cho điểm phương trình nhưng vẫn chấm kết quả giải. Câu 1: 2. Nếu không dùng  thì không chấm kết quả Câu 2: 1. Không cần viết lại phương trình 2. Phải nhạt màu dung dịch brom mới đến mất màu Câu 4: t o 10000 C 2. Nếu học sinh sử dụng phương trình Ba(OH)2  BaO + H2O thì vẫn chấp  to nhận nhưng nếu Ba(OH)2  BaO + H2O thì không cho điểm phương trình này.  II. ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: (2điểm) 1. Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M ta có hệ phương trình  2 Z  N  79  3  Z  26    2 Z  N  19  3  N  30 0,2đ a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2 0,2đ M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn. 0,2đ b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6 0,2đ Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5 0,2đ 2. Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim. Giả sử R thuộc nhóm x (x  4). 0,1đ Theo giả thiết R công thức của R với H là RH8-x  a= .100 R 8 x công thức oxit cao nhất của R là R2Ox 2R R 0,1 đ  b= .100  b  .100 2 R  16x R  8x a R  8x 11 43x  88 suy ra    R b R+8-x 4 7 Xét bảng x 4 5 6 7 R 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại 0,1đ a. Vậy R là C 0,1đ b. Công thức của R với H là CH4
  9. H .. Hl Công thức electron H:C:H ; Công thức cấu tạo H-C-H .. l 0,2đ H H Oxti cao nhất của R là CO2 Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O 0,2đ c. Trong hợp chất CH4 có    C   H =2,55-0,22=0,35
  10. o t 4Fe(OH)2 +O2  4Fe2O3 + 4H2O (6)  b. Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t  0)  24 x  56 y  0t  3,16  x  0, 015mol   0,25đ Có hệ  40 x  64 y  8t  3,84   y  0, 05mol  40 x  80 y  80t  1, 4 t  0, 04mol   0, 015.24 Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = .100 =11,392% 0,5đ 3,16 %mFe=100%-11,392% = 88,608% 0,5đ Nồng độ của CuCl2: z =0,025:0,25=0,1M Câu 4: (2điểm) 1.a. t0 2Fe + 6H2SO4 đ  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O  0,2đ A B E D 1.b. SO2 + H2O + Cl2  H2SO4 + 2HCl 0,2đ E D G X 1.c. Fe + HCl  FeCl2 + H2 0,2đ A X Y T 1.d. Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4 0,2đ A B Q 1.e. AS Cl2 + H2  2HCl  0,2đ G T X 2. - Hòa hỗn hợp BaO, MgO, CuO vào nước + Phần không tan là MgO, CuO 0,25đ + Phần tan có BaO BaO + H2O  Ba(OH)2 - Cho Na2CO3 dư vào dung dịch lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu chất rắn là BaO 0,25đ Ba(OH)2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaOH 0 t BaCO3  BaO + CO2  - Phần không tan là MgO, CuO + Dẫn H2 dư qua hỗn hợp MgO, CuO nung nóng 0 t CuO + H2  Cu + H2O  0,25đ + Hòa tan chất răn sau nung bằng HCl dư, chất rắn không tan là Cu. MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O - Cho NaOH dư vào dung dịch sau khi hòa tan bằng HCl HCl + NaOH  NaCl + H2O MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl 0,25đ nung kết tủa 0 t Mg(OH)2  MgO+ H2O  Câu 5: (2điểm) a. Phương trình + Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng
  11. FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O (1) 0,125đ Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O (2) 0,125đ Fe3O4 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O (3) 0,125đ Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3 + Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng 6FeSO4 + 3Cl2  2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 (4) 0,125đ b. Theo bài ta có hệ phương trình 72x+160y+232z=m/2 (I) 0,5đ  152(x+z)+400(y+z)=31,6 (II) 187,5(x+z)+400(y+z)=33,375 (III)  Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06 Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam 0,5đ Vậy m= 26,4g 0,5đ C FeSO4 =0,2M; C Fe2 (SO 4 )3 =0,24M ----------------------------Hết----------------------------
  12. 1Trường THPT chuyên Lương Văn ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Chánh Năm học 2009 – 2010 Tổ Hoá học Môn Hoá - Lớp 10 Thời gian làm bài: 150 phút không kể thời gian phát đề (Học sinh được sử dụng bảng HTTH) Câu 1: (1 điểm) Viết phương trình phản ứng giữa Ba(HCO3)2 lần lượt với mỗi chất sau: HNO3; Ca(OH)2; Na2SO4 và NaHSO4 Câu 2: (1,25 điểm) Hoà tan 92 gam ancol etylic vào nước để được 250 ml dung dịch. Tính nồng độ mol, nồng độ %, độ rượu và tỉ khối của dung dịch rượu. Giả thiết không có sự hao hụt về thể tích các chất khi pha trộn và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/cm3. Câu 3: (2,75 điểm) Đốt cháy 8,4 gam sắt bởi oxi thu được 11,6 gam hỗn hợp rắn A gồm bốn chất. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 thoát ra (ở đktc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính V? Câu 4: (3 điểm) 1. Liệu pháp phóng xạ được ứng dụng rộng rãi để chữa ung thư. Cơ sở của liệu pháp đó là sự biến đổi hạt nhân. 59 1 27 Co + 0n X? (1) 60 X? 28 Ni + … h = 1,25 MeV (2) a. Hãy hoàn thành phương trình của sự biến đổi hạt nhân trên và nêu rõ định luật nào được áp dụng để hoàn thành phương trình. b. Hãy cho biết điểm khác nhau giữa phản ứng hạt nhân với các phản ứng oxi hoá - khử (lấy thí dụ từ phản ứng (2) và phản ứng: Co + Cl2 → CoCl2 2. Hạt vi mô có electron cuối cùng có bốn số lượng tử: 1 n = 3; l = 2; ml = +1; ms = + 2 a. Hãy giải thích để từ đó đưa ra cấu hình của e cuối cùng. b. Viết cấu hình electron đầy đủ, thu gọn và dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn cấu hình của hạt vi mô đó (1). c. Cấu hình (1) là của nguyên tử hay ion? Giải thích? Câu 5: (2 điểm) Trong một bình kín chứa etilen và hiđro với một ít bột Ni ở đktc. Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 00C áp suất trong bình là p. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí đối với hiđro trong bình trước và sau phản ứng là 7,5 và 9. a. Tính % thể tích mỗi khí trong bình trước và sau phản ứng. b. Tính áp suất p. ------Hết -----
  13. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2009 - 2010: Câu 1: (1 điểm) mỗi phương trình hoá học 0,25 điểm Câu 2: (1,25 điểm) a. CM = 8M ( 0,25 điểm) b. Vdd rượu = Vnước + V rượu ==> Vnước = Vdd rượu - V rượu = 250 – ( 92 : 0,8) = 135 ml ( 135 gam) 92 C% rượu = 100% 40,53% (0,5 điểm) 92 135 V 115 c. Độ rượu = ruou 1000 1000 460 ( 0,25 điểm) Vdd 250 d. Khối lượng riêng của dung dịch rượu: d = m (dd) : V dd = (135 + 92 ) : 250 = 0, 908 (g/cm3) ( 0,25 điểm) Câu 3: (2,75 điểm) a. Phương trình hoá học: ( 0,25 điểm: 1 phản ứng) t0 Fe + 1/2O2 FeO t0 2 Fe + 3/2O2 Fe2O3 0 t 3 Fe + 2O2 Fe3O4 Hỗn hợp rắn A gồm: Fe dư, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. 0 t 2Fe + 6 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O t0 2FeO + 4 H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O t0 Fe2O3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O t0 2Fe3O4 + 10 H2SO4 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O b. Phương pháp giải: Bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng hoặc bảo toàn electron. Khối lượng O2 tham gia các phản ứng (1, 2, 3) : m O2 = m A – m Fe = 11,6 – 8,4 = 3,2 (g) (0,25 điểm) Số mol Fe2(SO4)3 = ½ số mol Fe = ½ ( 8,4: 56) = 0,075 mol khối lượng muối: 30 (g) (0,25 điểm) Gọi a : số mol H2SO4 số mol H2O = a Gọi : số mol SO2 BTKL: m Fe + mO2 + m H2SO4 = m muối + m SO2 + m H2O 8,4 + 3,2 + 98a = 30 + 64b + 18a 10a – 8b = 2,3 (1) n S = n S ( muối + SO2) a = 3. 0,075 + b (2) (0,25 điểm) từ (1) và (2) tính được b = 0,25 V SO2 = 0,56 (lít) (0,25 điểm) Học sinh giải theo phương pháp bảo toàn e cũng được điểm tối đa (1 điểm) Câu 4: (3điểm) 1.( 1 điểm) a) Định luật bảo toàn vật chất nói chung, ĐLBT số khối và BT điện tích nói riêng. (0,25 điểm) (1) điện tích : 27 + 0 = 27 ; số khối : 59 + 1 = 60 X là: 27Co60 59 27CO + 0n1 27Co 28 (0,5 điểm) (2) điện tích : 60 = 60 ; số khối : 27 = 28 + x x = -1 hạt : -1e 60 60 27CO 28Ni + -1e ; h = 1,25 MeV (0,5 điểm) b) Điểm khác nhau: * Phản ứng hạt nhân xảy ra tại hạt nhân, tức là có sự biến đổi hạt nhân thành nguyên tố mới. Vdụ: (2) Phản ứng hoá học ( oxi hoá –khử): xảy ra ở vỏ electron, nên chỉ biến đổi dạng đơn chất, hợp chất. Vdụ: phản ứng Co + Cl2 → Co2+ + 2Cl- → CoCl2 (0,25 điểm) * Chất dùng trong phản ứng hạt nhân có thể là đơn chất hay hợp chất, thường dùng là hợp chất. Còn chất dùng trong phản ứng oxi hoá –khử, phụ thuộc vào câu hỏi mà phải chỉ rõ đơn chất hay hợp chất. (0,25 điểm)
  14. * Năng lượng kèm theo phản ứng hạt nhân lớn hơn hẳn so với phản ứng oxi hoá –khử thông thường. (0,25 điểm) 1 2. Hạt vi mô có electron cuối cùng có bốn số lượng tử: n = 3 ; l = 2 ; ml = +1 ; ms = + 2 1 a. n = 3(lớp thứ 3) , l = 2 Phân lớp d , ml = + 1 AO thứ 4, ms = + e độc thân 2 Cấu hình e cuối cùng: 3d4 (0,25 điểm) 2 2 6 2 6 5 1 5 1 b. Cấu hình e đầy đủ: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s thu gọn [Ar] 3d 4s (0,25 điểm) Biểu diễn cấu hình theo obitan (0,25 điểm) c. (1) là cấu hình e của nguyên tử, vì cấu hình d bán bão hoà nên thuộc kim loại chuyển tiếp( theo BHTTH các nguyên tố hoá học. Thuộc kim loại chuyển tiếp thì ion không thể là anion; nếu là cation số e = 24 thì Z có thể là 25, 26, 27 …không có cấu hình cation nào ứng với (1). Vậy Z chỉ có thể = 24. (0,25 điểm) Câu 5: M truoc 15; M sau 18 ; a. Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H4 và H2 trong hỗn hợp đầu: 28 x 2 y M = = 15 x = y %VC2H4 = %VH2 = 50% (0,5 điểm) x y Phương trình hoá học: C2H4 + H2 C2H6 (0,25 điểm) a a a Đặt số mol hỗn hợp trước phản ứng là 1 mol Số mol C2H4 phản ứng : amol số mol hỗn hợp sau: 1 – a ( sự giảm số mol hỗn hợp sau phản ứng = số mol H2 phản ứng = a mol). (0,25 điểm) *ĐLBTKL : m trước = m sau M t .nt = M s .nS M t : M s = (1 –a) : 1 = 5/6 cứ 1 mol hỗn hợp phản ứng sau phản ứng còn 5/6 mol , như vậy giảm 1/6 mol a = 1/6 (0,25 điểm) %V C2H4 dư = %VH2 dư = (0,5 – 1/6) : 5/6 = 40% %V C2H6 = 20% (0,5 điểm) b.Vì phản ứng thực hiện trong bình kín, ở nhiệt độ không đổi: psau = p trước (n sau : n trước) = 5/6 atm (0,5 điểm) ------Hết -----
  15. SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Năm học 2008 – 2009 ĐỀ THI ĐỂ NGHỊ MÔN HÓA Thời gian: 180 phút Câu 1: 1. Tổng số hạt mang điện và không mang điện của n nguyên tử một nguyên tố là 18. Xác định tên nguyên tố, viết cấu hình e của nguyên tố đó. 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa-khử: a. Cl 2  I   OH   IO4  ...  b. naClO  KI  H 2 O  ... 3. Trộn hỗn hợp gồm FeS2 và CuS2 với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3 rồi cho tác dụng với dung dịch HNO3, thu được khí duy nhất là NO và dung dịch gồm muối nitrat của 2 kim loại và axit sunfuric. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2(3 điểm) : 1)Độ tan của H2S trong dung dịch HClO4 0,003M là 0,1 mol/l. Nếu thêm vào dung dịch này các ion Mn2+ và Cu2+ sao cho nồng độ của chúng bằng 2.10 –4M thì ion nào sẽ kết tủa dưới dạng sunfua, biết TMnS = 3.10–14M, TCuS = 8.10 –37 ; K  S = 1,3.10–21. (1 điểm) 2 2) Ở 250C độ điện li của dung dịch amoniac 0,01M là 4,1%. Tính :  a) Nồng độ của các ion OH– và NH 4 ; b) Hằng số điện li của amoniac ; c) Nồng độ ion OH– khi thêm 0,009 mol NH4Cl vào 1 lít dung dịch trên ; d) pH của dung dịch điều chế bằng cách hòa tan 0,01 mol NH3 và 0,005 mol HCl trong một lít nước (coi như thể tích không thay đổi). (2 điểm) Câu 3(2 điểm) :   N2O4 phân hủy theo phản ứng : N2O4(k)  2NO2(k)  0 Ở 27 C và 1 atm độ phân hủy là 20 phần trăm. Xác định : a) Hằng số cân bằng Kp b) Độ phân hủy ở 270C và dưới áp suất 0,1 atm c) Độ phân hủy của một mẫu N2O4 có khối lượng 69 g, chứa trong một bình có thể tích 20l ở 270C. Câu 4 (2 điểm) : 1)Xác định năng lượng của liên kết C – C trên cơ sở các dữ kiện sau : 7 0 – C2H6(k) + O2(k)  2CO2(k) + 3H2O(l)  2 = –1561 kJ / mol 2 – Sinh nhiệt tiêu chuẩn : 0 CO2(k)  3 = – 394 kJ / mol ; H2O(1)  0 = – 285 kJ/mol. 4 0 – Than chì  C(k)  1 = 717 kJ / mol. – Năng lượng liên kết : EH – H = 432 kJ/mol ; EC – H = 411 kJ/mol. 2)Cho phản ứng: CO2(k) + H2O(l) ⇌ H2CO3. a)Hằng số tốc độ của phản ứng thuận là kt = a(s-1). Nếu có n mol khí CO2 trên mặt nước thì sau 23 giây có một nửa số mol khí CO2 đã hoà tan. Tính a. b)Hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là kn = 20(s-1). Tính hằng số cân bằng K của phản ứng và viết biểu thức của hằng số cân bằng này. 1
  16. Câu 5: Cho m1 (g) gồm Mg và Al vào m2 (g) dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96(l) hỗn hợp khí A gồm NO; N2O; N2 bay ra (đktc) và dung dịch X. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào A, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B. Dẫn B từ từ qua dung dịch NaOH dư, có 4,48 (l) hỗn hợp khí C đi ra (đktc). Tỉ khối hơi của C đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch X để lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2 (g) kết tủa. 1. Tính m1 và m2. Biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết. 2. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X. Câu 6 (2 điểm): Cho một mẫu thử axit fomic HCOOH có nồng độ 0,1M; Ka = 1,77 x 10-4 . a. Tính pH của dd HCOOH. b. Cho vào mẫu thử trên 1 lượng axit H2SO4 có cùng thể tích, thấy độ pH giảm 0,344so với pH khi chưa cho H2SO4 vào. Tính nồng độ mà axít sunfuric cần phải có. Biết rằng hằng số axit đối với nấc phân li thứ 2 của H2SO4 là K2 = 1,2 x 10 -2. Giả thiết khi pha trộn thể tích dung dịch mới thu được bằng tổng thể tích các dd ban đầu. Câu 7 (2,5 điểm) Chất hữu cơ A có công thức phân tử là C9 H9Cl. Khi oxi hóa A bằng dung dịch KMnO4 trong H2SO4 , đun nóng thì thu được axit benzoic. A tác dụng được với dung dịch NaOH cho hai sản phẩm X, Y đều có công thức phân tử là C9 H10O. xác định công thức cấu tạo của A, X, Y. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 8: (2 điểm) a. Viết phương trình phản ứng khi nhiệt phân các amino axit mạch không phân nhánh có công thức phân tử: C4H9O2N. b. Từ phenol hãy điều chế Lysin (LyS): H2NCH2 CH2 CH2 CH2 CH COOH NH2 Câu 9: (2 điểm) a. Có một hợp chất Salixin (C13 H18O7) bị thủy phân bằng emunsin cho D-Glucôzơ và một hợp chất là Saligenin (C7 H8O2) salixin không khử được thuốc thử Tolen. Oxi hóa salixin bằng HNO3 thu được một hợp chất mà khi thủy phân hợp chất này sẽ nhận được D- Glucôzơ và anđêhit Salixylic. Metyl hóa salixin thu được pentamêtyl salixin. Thủy phân hợp chất này cho 2, 3, 4, 6 – tetra – O – mêtyl glucôzơ. Hãy cho biết cấu tạo của Salixin. b. Hãy đề nghị một hay nhiều cấu tạo vòng với hóa học lập thể có thể có của (D)-Tagalôzơ trong dung dịch bằng công thức chiếu HarWorth CH2OH C=O HO H HO H H OH CH2OH (D) – Tagalôzơ 2
  17. SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Năm học 2008 – 2009 ĐÁP ÁN MÔN HÓA HỌC Thời gian: 180 phút Câu 1: 1. Tổng số hạt mang điện và không mang điện của n nguyên tử một nguyên tố là 18. Xác định tên nguyên tố, viết cấu hình e của nguyên tố đó. 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa-khử: a. Cl 2  I   OH   IO4  ...  b. naClO  KI  H 2 O  ... 3. Trộn hỗn hợp gồm FeS2 và CuS2 với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3 rồi cho tác dụng với dung dịch HNO3, thu được khí duy nhất là NO và dung dịch gồm muối nitrat của 2 kim loại và axit sunfuric. Viết phương trình phản ứng xảy ra. ĐÁP ÁN 1. Gọi Z: số hạt proton (electron), N: số hạt nơtron trong 1 nguyên tử của nguyên tố. 18  n2 Z  N   18  2 Z  N  n 2 Z + N: số nguyên dương N 1  1,5 2  n = 1; 2; 3; 6; 9  n = 1  2Z + N = 18  Z = 6 ; A = 12 12 C : 1s 2 2 s 2 2 p 2 6  n = 2  2Z + N = 9  Z = 3 ; A = 6 (loại)  n = 3  2Z + N = 6  1,7  Z  2  Z = 2 ; A = 4 4 He : 1s 2 2  n = 6  2Z + N = 3  0,86  Z  1  Z = 1 ; A = 2 2 D : 1s 1 1  n = 9  2Z + N = 1  N = 0 ; Z = 1  A = 1 1 H : 1s 1 1 2. a. Cl 2  I   OH   IO4  Cl   H 2 O  x 4 Cl 2  2e  2Cl  (Cl2: chất oxi hóa) x1 I   8e  8OH   IO4  4 H 2 O (I- : chất khử)  4Cl 2  I   8H   8Cl   IO4  4 H 2 O  3
  18. b. NaClO + KI + H2O  NaCl + I2 + KOH 1 1 Cl  2e  Cl (NaClO: chất oxi hóa) 0 2 I   2e  I 2 (KI : chất khử) NaCl + 2KI + H2O  NaCl + I2 + 2 KOH 3. FeS 2  HNO3  Fe( NO3 ) 3  H 2 SO4  NO  H 2 O 3 6 FeS 2  15e  Fe  2 S (FeS2 : chất khử) 5 2 x5 N  3e  N (HNO3 : chất oxi hóa) FeS2 + 8HNO3  Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O (1) CuS2 + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O 2 6 x3 CuS 2  14e  Cu  2 S (CuS2 : chất khử) 5 2 x14 N  3e  N (HNO3 : chất oxi hóa) 3CuS2 + 20 HNO3  3 Cu(NO3)2 + 6 H2SO4 + 14 NO + 4 H2O (2) Để n FeS 2 : nCuS 2  2 : 3  nhân (1) với 2; nhân (2) với 3 rồi cộng lại vế theo vế:  2 FeS 2  3CuS 2  36HNO3  2Fe NO3 3  3Cu  NO3 2  10H 2 SO4  24 NO  8H 2 O Câu 2(3 điểm) : 1)Độ tan của H2S trong dung dịch HClO4 0,003M là 0,1 mol/l. Nếu thêm vào dung dịch này các ion Mn2+ và Cu2+ sao cho nồng độ của chúng bằng 2.10 –4M thì ion nào sẽ kết tủa dưới dạng sunfua, biết TMnS = 3.10–14M, TCuS = 8.10 –37 ; K  S = 1,3.10–21. 2 (1 điểm) 2) Ở 250C độ điện li của dung dịch amoniac 0,01M là 4,1%. Tính :  a) Nồng độ của các ion OH– và NH 4 ; b) Hằng số điện li của amoniac ; c) Nồng độ ion OH– khi thêm 0,009 mol NH4Cl vào 1 lít dung dịch trên ; d) pH của dung dịch điều chế bằng cách hòa tan 0,01 mol NH3 và 0,005 mol HCl trong một lít nước (coi như thể tích không thay đổi). (2 điểm) ĐÁP ÁN + 1)Trong dung dịch HClO4, 0,003 M, [H ] = 0,003 mol/l. Do đó : [ H 2S] 0,1 [ S2 ]  K H 2S   2  1,3.10 21. 2  1,4.1017 (0,5 điểm) [H ] 0,003 Như vậy : [Mn2+] [S2–] = 2.10–4.1,4.10–17 = 2,8.10–21, nhỏ hơn TMnS nên MnS không kết tủa. [Cu2+] [S2–] = 2.10–4.1,4.10–17 = 2,8.10–21, lớn hơn TCuS nên CuS kết tủa. (0,5 điểm) 2) a) NH3 + H2O     NH4+ + OH– 0,01M 0,014,1/100M 0,014,1/100M [NH4+]=[OH–]=4,1.10–4M (0,25 điểm) 4
  19. [NH  ].[OH  ] (4,1.10 4 )2 b) K  4  4  1, 75.10 5 (0,25 [NH3 ] (0,01  4,1.10 ) điểm) c) NH3 + H2O    NH4+ + OH– C 0,01M 0,009M 0 C x x x [] 0,01–x 0,009+x x [NH  ].[OH  ] (0, 009  x)x K 4   1, 75.105 [NH3 ] (0, 01  x) Suy ra : [OH–]=x=1,94.10–5M (0,75 điểm) d) NH3 + H+   NH4+ (1) Ban đầu : 0,01 0,005 0 (mol) Phản ứng 0,005 0,005 0,005 (mol) Sau phản ứng 0,005 0 0,005 (mol) Nồng độ các chất sau phản ứng (1) là : NH3 (0,005M) và NH4+(0,005M) NH3 + H2O     NH4+ + OH– Tính pH theo công thức tính pH của dung dịch đệm : C NH pOH  pK B  lg( 4 )   lg(1, 75.105 )  4, 76 C NH3 pH=14–4,76=9,24 (0,75 điểm) Câu 3(2 điểm) :   N2O4 phân hủy theo phản ứng : N2O4(k)  2NO2(k)  Ở 270C và 1 atm độ phân hủy là 20 phần trăm. Xác định : a) Hằng số cân bằng Kp b) Độ phân hủy ở 270C và dưới áp suất 0,1 atm c) Độ phân hủy của một mẫu N2O4 có khối lượng 69 g, chứa trong một bình có thể tích 20l ở 270C. ĐÁP ÁN 0 a) Gọi độ phân hủy của N2O4 ở 27 C và 1 atm là  . Theo điều kiện bài toán  = 0,2.  N2O4(k)  2NO2(k)  ởt=0: 1 mol 0 mol ở t = 2 cb : (1 –  ) mol 2  mol Tổng số mol khí trong hỗn hợp lúc cân bằng : n = 1 –  = 1 + 2  Áp suất riêng của các khí trong hỗn hợp lúc cân bằng là : 1  N 2 O 4  Pch 1  2 PNO 2  Pch 1  Với Pch là áp suất chung của hệ : 2  2   .Pch  2 2 K p  PNO2 / PN2O4   2 1    4 .Pch  4 P ch 1  (1  )(1  ) 1   2 .Pch 1  Thay Pch bằng 1 atm và  = 0,2 vào biểu thức trên ta được : 5
  20. 4.0,22 (1 điểm) Kp  .1  0,17 1  0,22 b) Vì hằng số cân bằng Kp (cũng như Kc) chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ cho nên ở 27 0C khi Pch = 0,1 atm, Kp vẫn giữ nguyên giá trị 0,17. Gọi độ phân hủy của N2O4 ở điều kiện mới này là  ' , sử dụng kết quả thu được ở (a), ta có : 4 '2 ' 4 '2 0,17   Pch   0,1 1   '2 1   '2 Giải phương trình bậc hai này, chọn ' > 0, ta được ' = 0,55. (0,25 điểm) c) Số mol N2O4 : n = 69/92 = 0,75 mol. Gọi độ phân hủy của N2O4 ở điều kiện đã cho là ' ' :   N2O4(k)  2NO2(k)  t=0 0,75 mol 0 mol t = tcb 0,75(1 – ' ' ) 0,75.2 ' ' Tổng số mol khí trong hỗn hợp lúc cân bằng là : n'  0,75(1  ' ' )  0,75.2' '  0,75(1  ' ' ) Áp suất của hỗn hợp khí (với giả thiết rằng các khí là lí tưởng) : PV = n’RT  P = n’RT/V Lí luận tương tự phần (b), ta có : 4 ' '2 4a''2 .0,75(1   '' )RT 4 ''2 .0,75.0,082.(27  273) K p  0,17  .P   1   ''2 (1   '' )(1   '' ).V (1   '' ).20 Giải phương trình bậc hai này, chọn ' ' > 0, ta có ' ' = 0,19. (0,75 điểm) Câu 4 (2 điểm) : 1)Xác định năng lượng của liên kết C – C trên cơ sở các dữ kiện sau : 7 0 – C2H6(k) + O2(k)  2CO2(k) + 3H2O(l)  2 = –1561 kJ / mol 2 – Sinh nhiệt tiêu chuẩn : 0 CO2(k)  3 = – 394 kJ / mol ; H2O(1)  0 = – 285 kJ/mol. 4 0 – Than chì  C(k)  1 = 717 kJ / mol. – Năng lượng liên kết : EH – H = 432 kJ/mol ; EC – H = 411 kJ/mol. 2)Cho phản ứng: CO2(k) + H2O(l) ⇌ H2CO3. a)Hằng số tốc độ của phản ứng thuận là kt = a(s-1). Nếu có n mol khí CO2 trên mặt nước thì sau 23 giây có một nửa số mol khí CO2 đã hoà tan. Tính a. b)Hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là kn = 20(s-1). Tính hằng số cân bằng K của phản ứng và viết biểu thức của hằng số cân bằng này. ĐÁP ÁN 1)Dựa vào các dữ kiện của bài toán có thể xây dựng chu trình như sau : (0,75 điểm) 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2