intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 11

Chia sẻ: 01629871 01629871 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

128
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi HSG có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các em Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 11 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 11

  1. UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2015 ­ 2016 Môn thi: Hóa học ­ Lớp 9 Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giaođề) Bài 1: (1,5 điểm)  Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm 3 muối rắn : MgCl2; BaCl2;  NaCl. Bài 2: (1,5 điểm) Cân bằng phương trình phản ứng sau (Ở dạng tổng quát) FexOy  +  HCl  ­­­> FeCl2  +  FeCl3  +  H2O          Từ kết quả cân bằng trên cho biết oxit nào thì thu được chỉ FeCl 2? Chỉ FeCl3?  Đồng thời FeCl2 và FeCl3 Bài 3: (2 điểm)  Có hỗn hợp bột sắt và bột kim loại M (M có một hóa trị). Nếu hòa tan  hoàn toàn hỗn hợp này trong dung dịch HCl thì thu được 7,84 lít khí hiđro (đktc).   Nếu cho lượng hỗn hợp kim loại như  trên tác dụng với khí Clo, phải dùng 8,4 lít   (đktc). Biết tỉ lệ số mol Fe và kim loại M trong hỗn hợp là 1 : 4 a. Hãy xác định thể tích khí clo đã tác dụng với kim loại M b. Nếu khối lượng kim loại M trong hỗn hợp là 5,4 gam thì M là kim loại  nào? Bài 4: (2,5 điểm) Có 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Thêm 2,24  gam bột sắt kim loại vào dung dịch đó. Khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu được   chất rắn A và dung dịch B. a. Tính số gam chất rắn A. b. Tính nồng độ  mol của các muối trong dung dịch B, biết rằng thể tích  dung dịch không đổi.
  2. c. Hòa tan chất rắn A bằng axit HNO 3 đặc nóng thì có bao nhiêu khí màu  nâu (NO2) thoát ra (đktc) Bài 5: (2,5 điểm)   Người ta dẫn khí CO2 vào 1,2 dm3 dung dịch Ca(OH)2 0,1M thấy tạo ra 5  gam một muối  không tan cùng với một muối tan . a. Tính thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) b. Tính khối lượng và nồng độ mol của muối tan. c. Tính thể tích CO2 (đktc) trong trường hợp chỉ tạo ra muối không tan.  Tính khối lượng muối không tan đó. Biết NTK: Al = 27; Cu = 64; O = 16; Ca = 40; C = 12; Ag=108 ­­­­­­­­­­­­­­ HẾT­­­­­­­­­­­ (Đề thi gồm có 2 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì   thêm Họ và tên thí sinh:………………….; Số báo danh…………………………
  3. UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: Hóa học – Lớp 9 Bài 1: (1,5 điểm) Ý/Phầ Đáp án Điểm n ­ Cho NaOH dư vào hỗn hợp 3 muối xảy ra pư 0,25        MgCl2  +  2NaOH    Mg(OH)2  +  2NaCl điểm Lọc thu được chất rắn Mg(OH)2  và dung dịch gồm: BaCl2,  NaCl, NaOH dư ­ Cho chất rắn tác dụng HCl thu được MgCl2 0,25       Mg(OH)2  +  2HCl    MgCl2  + 2H2O điểm ­ Cho Na2CO3 dư vào dung dịch thu được sau lọc xảy ra pư:      BaCl2  +  Na2CO3  2NaCl  +  BaCO3 0,25  Lọc thu được chất rắn BaCO3 và dung dịch gồm: NaCl, NaOH,  điểm Na2CO3 dư ­ Cho chất rắn BaCO3 tác dụng với HCl vừa đủ thu được BaCl2 0,25      2HCl  +  BaCO3    BaCl2   +  H2O  +  CO2 điểm ­ Cho dung dịch gồm: NaCl, NaOH, Na2CO3 dư tác dụng HCl vừa  0,5  đủ thu được NaCl điểm     Na2CO3  +  2HCl    2NaCl  + H2O  + CO2     NaOH  +  HCl    NaCl  + H2O
  4. Bài 2: (1,5 điểm) Ý/Phầ Đáp án Điểm n ­ Cân bằng phương trình đúng 0,5  FexOy  +  2yHCl   (3x­2y)FeCl2  +  (2y­2x)FeCl3  +  yH2O điểm ­ Chỉ thu được FeCl2  2y – 2x = 0  x = y  0,25                                   Đó là trường hợp FeO       điểm x 2 0,25  ­ Chỉ thu được FeCl3  3x – 2y = 0   y  =  3 điểm                                  Đó là trường hợp Fe2O3       ­ Thu được cả FeCl2 và FeCl3  3x – 2y   0 và 2y – 2x   0 0,5  x 2 x x điểm  và  1   =  3  Đó là trường hợp Fe3O4      y 3 y y 4 Bài 3: (2điểm) Ý/Phầ Đáp án Điểm n a Gọi hóa trị của M là n (1 n 3) 0,25  Gọi số mol của Fe là x mol  Đk x>0  Số mol của M là 4x điểm n H = 0,35 (mol)                  nCl = 0,375 (mol) 2 2 Pt :   Fe  +  2HCl   FeCl2  +  H2             (1) Mỗi          2M  +  2nHCl  2MCln  +  nH2       (2) pt          2Fe  +  3Cl2   t0  2FeCl3                (3) đúng         2M  +  nCl2   t0   2MCln                (4) 0,2  điểm Số mol H2 sinh ra ở (1) và (2) là: x + 2nx  = 0,35 0,2  Số mol Cl2 tham ra ở (3) và (4) là: 1,5x + 2nx  = 0,375 điểm Giải ra ta có x = 0,05 và n = 3 Thay x và n vào ta có số mol Cl2 đã tác dụng với kim loại M là  0,25  0,3 mol điểm
  5. Vậy thể tích Cl2\ đã tác dụng với kim loại M là 22,4.3 = 6,72(l) b Số mol kim loại M trong hỗn hợp là 4x = 0,2 (mol) 0,5  Khối lượng mol của M là : 5,4 : 0,2 = 27(g)  M là Al (Nhôm) điểm Bài 4: (2,5 điểm) Ý/Phầ Đáp án Điểm n a Đổi 200ml = 0,2l  nCu ( NO ) = 0,1 (mol) ;  n AgNO = 0,02(mol) ;  3 2 3 0,25  nFe = 0,04(mol) điểm Ta có phương trình phản ứng xảy ra lần lượt là:                       Fe  +   2AgNO3   Fe(NO3)2  +   2Ag 0,5  Tpt :               1             2                   1                   2       (mol) điểm Trước pư:     0,04       0,02                0                   0       (mol) Trong pư:     0,01       0,02              0,01              0,02    (mol) Sau pư:         0,03         0                 0,01              0,02    (mol)                       Fe  +    Cu(NO3)2   Fe(NO3)2  +  Cu Tpt :               1             1                   1                   1       (mol) 0,5  Trước pư:     0,03       0,1                   0                   0       (mol) điểm Trong pư:     0,03       0,03              0,03              0,03     (mol) Sau pư:            0         0,07              0,03              0,03     (mol) Chất rắn A gồm Ag và Cu có khối lượng  0,25          0,02. 108 + 0,03. 64 = 4.08(g) điểm b n Fe ( NO3 ) 2 = 0,04 (mol)   C Fe ( NO3 ) 2 = 0,2M 0,4  nCu ( NO3 ) 2 = 0,07 (mol)  CCu ( NO3 )2  = 0,35M điểm c           Ag  +  2HNO3    AgNO3  +  NO2  +  H2O          (1) 0,2          Cu  +  4HNO3    Cu(NO3)2  +  2NO2  +  2H2O   (2) điểm
  6. Theo pt (1) ta có n NO  =  nAg = 0.02 mol 2 0.2 Theo pt (2) ta có n NO  =  2nCu = 0.06 mol 2 điểm Từ pt (1) và (2) ta có n NO = 0.08 mol 2 0.2 Thể tích NO2 ở đktc là : 0,08x22,4 = 1,792(l) điểm Bài 5: (2,5 điểm) Ý/Phầ Đáp án Điểm n a Vì có cả muối không tan và muối tan  Xảy ra 2 phản ứng 0,5  Pt: Ca(OH)2  +  CO2    CaCO3 + H2O (1) điểm       Ca(OH)2 + 2CO2   Ca(HCO3)2 (2) Theo pt (1)   nCa (OH ) =  nCaCO =  nCO pu (1) = 5: 100 = 0,05(mol) 2 3 2 0,25  điểm Số mol Ca(OH)2 ở phương trình (2) là 1,2.0,1 – 0,05 = 0,07(mol) 0,25  Theo pt (2)   nCO  = 2 nCa (OH ) = 0,14(mol) 2 2 điểm Tổng số mol của CO2 = 0,19(mol)   VCO 2 đktc =  4,256 (l) 0,25  điểm b Theo pt(2) ta có số mol Ca(HCO3)2 = Số mol Ca(OH)2 ở pt (2)  0,25                                                           =  0,07 (mol) điểm Khối lượng của muối tan là: 162x0,07 = 11,34 (g) Nồng độ mol của Ca(HCO3)2 là: 0,07 : 1,2   0,06(M) 0,25  điểm c Nếu chỉ tạo ra muối không tan chỉ xảy ra pứ (1) 0,25  nCO  =  nCa (OH ) =  nCaCO =1,2.0,1 = 0,12 (mol) 2 2 3 điểm VCO2 đktc = 2,688(l)     0,5  mCaCO3  = 12(g) điểm (Học sinh làm cách khác cho điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2