intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi kết thúc học phần môn Đại số tuyến tính: Mã đề thi 209

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

100
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi kết thúc học phần môn Đại số tuyến tính: Mã đề thi 209 thuộc khoa thống kê của Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Đề thi gồm có 2 phần trắc nghiệm và tự luận. Phần trắc nghiệm có 14 câu hỏi và phần tự luận có 2 câu hỏi. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi kết thúc học phần môn Đại số tuyến tính: Mã đề thi 209

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ĐỀ THI KẾT THÚC HOC PHẦN K36 KHOA TOÁN THỐNG KÊ MÔN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 209 Họ và tên :...................................................................... Ngày sinh :..............................MSSV :.......................... CHỮ KÝ GT1 CHỮ KÝ GT2 Lớp :..................................... STT : ………................... THÍ SINH CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG RỒI ĐÁNH DẤU CHÉO (X) VÀO BẢNG TRẢ LỜI : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐIỂM A B C D Câu 1: Cho hệ phương trình tuyến tính A X  B (1) với Am n m  n  , A  A B  . Ta có A. Hệ vô nghiệm B. R (A )  R (A ) n C. Tập nghiệm của (1) là không gian con của  D. Các câu kia đều sai. Câu 2: Thăm dò 200 khách hàng tại 1 siêu thị, ta có kết quả sau: 80 khách mua nhãn hiệu A, 60 khách mua nhãn hiệu B, 50 khách mua nhãn hiệu C, 30 khách mua cả A và B, 24 khách mua cả A và C, 20 khách mua cả B và C, 8 khách mua cả A, B, C A. 200 khách mua ít nhất 1 nhãn hiệu. B. 50 khách mua đúng 2 nhãn hiệu. C. 190 khách mua đúng 1 nhãn hiệu. D. 3 câu kia đều sai Câu 3: Cho A , B là các ma trận vuông cấp n. Phát biểu nào sau đây là sai A. Nếu BA  0 thì A B  0 B. Nếu A t B t  B t A t thì (A  B )2  A 2  2A B  B 2 C. Nếu A 3  0 thì (I n  A ) là ma trận khả đảo D. Nếu BA  0 thì (A B )2  0 Câu 4: Cho V là không gian con của  n . Phát biểu nào sau đây là sai : A. Nếu dimV  n thì V   n B. Nếu dimV  n thì mọi hệ vectơ độc lập tuyến tính trong V có ít hơn n vectơ C. Nếu dimV  n thì mọi hệ vectơ phụ thuộc tuyến tính trong V có hạng nhỏ hơn n D. Nếu dimV  n thì mọi hệ vectơ phụ thuộc tuyến tính trong V có ít hơn n vectơ Câu 5: Hệ vectơ nào sau đây độc lập tuyến tính A. {(1, - 2,1), (2,1, - 1), (7, - 9, 4)} B. {(1, 2,1, 0), (- 2,1, 3,1), (0, 5, 5,1)} C. {(1, 2, 2,1), (1, 0, 0,1), (2,1, - 1, 0), (4, 3,1, 2)} D. {(1,1, - 1), (4, - 3, - 1), (- 2,1, - 1)} Câu 6: Cho hàm cung, hàm cầu 2 mặt hàng là: QD1  145  2P1  P2 , QS 1  45  P1 , QD2  30  P1  2P2 , QS 2  40  5P2 Trang 1/3 - Mã đề thi 209
  2. A. Các mặt hàng này có thể thay thế nhau. B. Lượng cân bằng là Q1  60, Q2  25 C. Các mặt hàng này có thể phụ thuộc nhau. D. Giá cân bằng là P1  20, P2  70 Câu 7: Cho A là ma trận vuông cấp n với n  2 A. A  A B. Nếu A  0 thì có 1 vectơ dòng của A là tổ hợp tuyến tính của các vectơ dòng còn lại. C. 2A  2 A D. Các câu kia đều sai Câu 8: Tọa độ của v  (0,1,0,1) trong cơ sở 1,1,1,1 , 1,1,1,0 , 1,1,0,0 , 1,0,0,0  là A. 1, 1,1, 1 B. 1, 0,1, 0  C.  1,1, 1,1 D.  0,1,0,1 Câu 9: Cho A , X , B , C là các ma trận vuông cấp n n  2  , trong đó A , B ,C khả đảo. Khi đó   1 nghiệm của phương trình ma trận A X B t  C t là   1 1 1 1 A. A CB   C.  BC  A  D. CB  A  t t t B. A C t B t       Câu 10: Hệ vectơ nào sau đây không phải là không gian con của  3 : A. V  x  y  z , z  y , x  / x , y , z    B. V  x  2y , xy , 0  / x , y    C. V được sinh ra bởi hệ 1, 2,1 ,  2, 0,1 , 1, 2, 3 ,  3, 2,1 D. V  x  y , y , 0  / x , y    Câu 11: Hệ nào sau đây lập thành cơ sở của ¡ 4 A. {(1, 2, 3, 4), (2, 3, 4,1), (1, - 1, 0,1)} B. {(2, 3,1, 0), (0,1, - 1, 2), (1, - 1, 0,1), (2, 0, 3,1), (1, - 1, 0, 0)} C. {(1, 2, 3, 4), (2, 3, 4,1), (3, 4,1, 2), (0,1, 0,1)} D. 3 câu kia đều sai m 1 1    Câu 12: Cho A   1 1 m  . A không khả đảo khi và chỉ khi 1 m 1   A. m  1  m  2 B. m  1  m  2 C. m  1 D. m  2 Câu 13: Cho hệ phương trình tuyến tính Am n X  B với R (A )  m . Khi đó: A. Hệ có nghiệm B. Hệ vô nghiệm C. Hệ có vô số nghiệm D. Hệ có nghiệm duy nhất Câu 14: Giá bán (đơn vị 10000 đ/kg) của chuối, bưởi, xoài vào các ngày 1/1 và 1/7 lần lượt cho bởi 2  1 1,1    cột của P   2 1,9  . Lượng hàng (đơn vị kg) tương ứng mua vào 2 ngày trên cho bởi 2 cột của  3 3, 2     4 3   Q   2 3  . Ta có :  3 4   Trang 2/3 - Mã đề thi 209
  3. 17,8 21,8 A. Chỉ số Paasche là , chỉ số Laspeyres là 17 21 17 21 B. Chỉ số Laspeyres là , chỉ số Paasche là 17,8 21,8 17,8 21,8 C. Chỉ số Laspeyres là , chỉ số Paasche là 17 21 17 21 D. Chỉ số Paasche là , chỉ số Laspeyres là 17,8 21,8 ----------------------------------------------- PHẦN TỰ LUẬN x  2y  z  a  Câu 1. Cho hệ phương trình tuyến tính 2x  5y  3z  b 3x  5y  2z  c  a. Cho a  b  1, c  4 . Tìm nghiệm của hệ b. Tìm điều kiện của a , b, c để hệ có nghiệm. Câu 2. Trong mô hình Input – Output mở, cho ma trận hệ số đầu vào là:  0, 4 0, 2 0,1    A   0,1 0, 3 0, 4   0, 2 0, 2 0, 3    Tìm sản lượng của 3 ngành biết yêu cầu của ngành kinh tế mở là D   40,110, 40  . Trang 3/3 - Mã đề thi 209
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2