intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 107

Chia sẻ: Ninh Duc So | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

51
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là Đề thi khảo sát môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 107 giúp các bạn học sinh tự đối chiếu, đánh giá sau khi thử sức mình với đề thi. Cùng tham khảo nhé

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 107

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN<br /> <br /> ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 3 KHỐI 10<br /> MÔN VẬT LÝ<br /> Thời gian làm bài: 50 phút;<br /> (40 câu trắc nghiệm)<br /> Mã đề thi<br /> 107<br /> <br /> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br /> Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .............................<br /> <br /> Câu 1: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng<br /> <br /> một lực F = 3N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó giãn được 2cm. Tính giá trị thế năng đàn<br /> hồi của lò xo. Chọn câu trả lời đúng:<br /> A. 0,04J.<br /> B. 0,08J.<br /> C. 0,05J.<br /> D. 0,03J.<br /> Câu 2: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của<br /> vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:<br /> A. 7 J<br /> B. 6 J.<br /> C. 4J.<br /> D. 5 J.<br /> Câu 3: Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường<br /> thẳng?<br /> A. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.<br /> B. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất.<br /> C. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang.<br /> D. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất.<br /> Câu 4: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm.<br /> Mômen của ngẫu lực là:<br /> A. 100Nm.<br /> B. 1,0Nm.<br /> C. 2,0Nm.<br /> D. 0,5Nm.<br /> Câu 5: Chọn đáp án đúng. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho<br /> A. tác dụng kéo của lực.<br /> B. tác dụng nén của lực.<br /> C. tác dụng làm quay của lực.<br /> D. tác dụng uốn của lực.<br /> Câu 6: Chọn phát biểu đúng.Một vật nằm yên, có thể có<br /> A. thế năng.<br /> B. động năng.<br /> C. vận tốc.<br /> D. động lượng.<br /> Câu 7: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó<br /> dãn ra được 10 cm?<br /> A. 1000N.<br /> B. 10N.<br /> C. 100N.<br /> D. 1N.<br /> Câu 8: Chọn đáp án đúng.Công thức định luật II Niutơn:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A. F  ma .<br /> B. F  ma .<br /> C. F  ma .<br /> D. F  ma .<br /> Câu 9: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v0. Chọn trục toạ độ ox có<br /> phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị<br /> trí vật xuất phát một kho ảng OA = x0 . Phương trình chuy ển động của vật là:<br /> A. x = vt + at2/2<br /> B. x = x0 + v0t<br /> C. x = at2/2.<br /> D. x = x0 + v0t + at2/2<br /> Câu 10: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:<br /> A. Lực là đại lượng vectơ.<br /> B. Lực là tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật.<br /> C. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành.<br /> D. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng.<br /> Câu 11: phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng.<br /> A. Trong một hệ kín, thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn.<br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 107<br /> <br /> B. khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng<br /> của vật được bảo toàn.<br /> C. khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn.<br /> D. khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn.<br /> Câu 12: Hệ thức nào sau đây đúng với trường hợp tổng hợp 2 lực song song, cùng chiều:<br /> A. F1d2 = F2d1; F = F1+F2<br /> B. F1d 1 = F2d2; F = F1-F2<br /> C. F1d1 = F2d2; F = F1+F2<br /> D. F1d2 = F2d1; F = F1-F2<br /> Câu 13: Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực<br /> nằm ngang F = 200N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn t  0,25 , cho g  10m / s 2 . Gia tốc của<br /> vật là :<br /> A. a  2m / s 2<br /> B. a  3m / s 2 .<br /> C. a  3,5m / s 2<br /> D. a  2,5m / s 2 .<br /> Câu 14: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó<br /> phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện<br />  <br /> <br />  <br /> <br />  <br /> <br />  <br /> <br /> A. F1  F2   F3 ;<br /> B. F1  F2  F3 .<br /> C. F1  F2  F3 ;<br /> D. F1  F3  F2 ;<br /> Câu 15: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số f<br /> trong chuyển động tròn đều là:<br /> 2<br /> 2<br /> A.   2 .T ;  <br /> B.  <br /> ;   2 . f .<br /> .<br /> <br /> T<br /> <br /> f<br /> 2<br /> 2<br /> C.  <br /> ; <br /> .<br /> T<br /> f<br /> <br /> D.   2 .T ;   2 . f .<br /> <br /> Câu 16: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:<br /> mm<br /> mm<br /> mm<br /> mm<br /> A. Fhd  G. 1 2 .<br /> B. Fhd  1 2<br /> C. Fhd  G. 1 2 2 .<br /> D. Fhd  1 2 2 .<br /> r<br /> r<br /> r<br /> r<br /> Câu 17: Chọn đáp án đúng.Trọng tâm của vật là điểm đặt của<br /> A. lực hướng tâm tác dụng vào vật.<br /> B. lực đàn hồi tác dụng vào vật.<br /> C. trọng lực tác dụng vào vật.<br /> D. lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật.<br /> Câu 18: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:<br /> A. p = 360 N.s.<br /> B. p = 360 kgm/s.<br /> C. p = 100 kg.m/s<br /> D. p = 100 kg.km/h.<br /> Câu 19: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :<br /> A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.<br /> B. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm.<br /> C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.<br /> D. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.<br /> Câu 20: Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và<br /> <br /> cánh tay đòn là 2 mét ?<br /> A. 11N.<br /> B. 11Nm.<br /> C. 10 Nm.<br /> D. 10 N.<br /> Câu 21: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là :<br /> A. Wd <br /> <br /> 1<br /> mv<br /> 2<br /> <br /> B. Wd  mv 2 .<br /> <br /> C. Wd  2mv 2 .<br /> <br /> D. Wd <br /> <br /> 1 2<br /> mv .<br /> 2<br /> <br /> Câu 22: công của lực tác dụng lên vật bằng không khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển<br /> <br /> động là:<br /> A. 00.<br /> <br /> B. 600.<br /> <br /> C. 1800.<br /> <br /> D. 900.<br /> <br /> Câu 23: Hãy chọn câu đúng.<br /> A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.<br /> B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.<br /> C. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.<br /> D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.<br /> <br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 107<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 24: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s . Khi đó,<br /> <br /> vật ở độ cao:<br /> A. 0,102 m.<br /> <br /> B. 1,0 m.<br /> <br /> C. 32 m.<br /> <br /> D. 9,8 m.<br /> <br /> Câu 25: Công của trọng lực trong 2 giây cuối khi vật có m = 8kg được thả rơi từ độ cao 180m là<br /> <br /> bao nhiêu? g = 10m/s2.<br /> A. 10000J<br /> B. 9000J<br /> C. 18000J<br /> D. 8000J<br /> Câu 26: Một ôtô có khối lưọng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động<br /> chậm dần đều trong 2s cuối cùng đi được 1,8 m. Hỏi lực hãm phanh tác dung lên ôtô có độ lớn là<br /> bao nhiêu?<br /> A. - 450N.<br /> B. - 360N.<br /> C. - 500N.<br /> D. - 1000N.<br /> Câu 27: Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây<br /> song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng  = 300. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng<br /> nghiêng; lấy g = 10m/s2 Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng.<br /> A. T = 25 (N), N = 43 (N).<br /> B. T = 25 (N), N = 50 (N).<br /> C. T = 50 (N), N = 25 (N).<br /> D. T = 43 (N), N = 43 (N).<br /> Câu 28: Một tấm ván nặng 270N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách<br /> điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa<br /> bên trái là:<br /> A. 80N.<br /> B. 160N.<br /> C. 180N.<br /> D. 90N.<br /> Câu 29: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại.<br /> Biết rằng sau quãng đường 50m, vận tốc giảm đi còn một nửa. Gia tốc và quãng đường từ đó cho<br /> đến lúc xe dừng hẳn là<br /> 2<br /> 2<br /> A. a = -6m/s ; s = 66,67m<br /> B. a = 6m/s ; s = 66,67m<br /> C. a = 3m/s2; s = 66,67m<br /> D. a = -3m/s2; s = 66,67m<br /> Câu 30: Một ôtô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ôtô chạy với tốc độ không<br /> đổi bằng 50km/h. Trên nửa sau, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 60km/h. Tốc độ trung bình<br /> của ôtô trên cả quãng đường là<br /> A. 60,0km/h<br /> B. 55,0km/h<br /> C. 54,5km/h<br /> D. 50,0km/h<br /> Câu 31: Trong 3s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do được quãng đường 345m. Tính thời<br /> gian rơi và độ cao của vật lúc thả, g = 9,8m/s2.<br /> A. t = 13,5s; St = 893m<br /> B. t = 13,2s; St = 854m<br /> C. t = 12,5s; St = 765m<br /> D. t = 12,2s; St = 729m<br /> Câu 32: Một vật trượt từ đỉnh một cái dốc phẳng dài 55m, chiều cao 33m xuống không vận tốc<br /> đầu, hệ số ma sát 0,2. Hãy tính thời gian trượt hết chiều dài của dốc và vận tốc của người đó ở<br /> cuối chân dốc.<br /> A. 5s; 22m/s<br /> B. 2,5s;20m/s<br /> C. 5s;30m/s<br /> D. 2,5s; 11m/s<br /> Câu 33: Hai xe goong chở than có m1 = 3m1, cùng chuyển động trên 2 tuyến đường ray song song<br /> nhau với Wđ1 = 1/7 Wđ2. Nếu xe 1 giảm vận tốc đi 3m/s thì Wđ1 = Wđ2. Tìm vận tốc v1, v2.<br /> A. v1 = 0,72 m/s; v2 = 2,25m/s<br /> B. v1 = 0,72 m/s; v2 = 1,25m/s<br /> C. v1 = 0,82 m/s; v2 = 2,25m/s.<br /> D. v1 = 0,82 m/s; v2 = 1,25m/s.<br /> Câu 34: Một người đứng bên bờ kênh cần ném một hòn đá qua bên kia bờ kênh với vận tốc ban<br /> đầu là 15m/s. Biết kênh rộng 20m. Hỏi người đó phải ném với góc nhỏ nhất bằng bao nhiêu?<br /> A. α=33,360<br /> B. α=31,360.<br /> C. α=36,360<br /> D. α=30,360.<br /> Câu 35: Người ta bắn một viên đạn từ điểm 0 trên mặt đất với vận tốc 400m/s, nghiêng một góc<br /> 0<br /> 2<br />  =30 , lấy g = 10m/s . Tìm vận tốc của viên đạn ở đỉnh cao nhất và vận tốc chạm đất của đạn<br /> A. 200 3 m/s; 400m/s<br /> B. 200m/s; 200 3 m/s<br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 107<br /> <br /> C. 200 3 m/s<br /> <br /> ; 200m/s<br /> D. 200 3 m/s<br /> ;300m/s<br /> Câu 36: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm O trên trục Ox, theo chiều dương<br /> với gia tốc a, sau khoảng thời gian to thì vật chuyển động với gia tốc (–a). Hỏi sau bao lâu kể từ<br /> lúc bắt đầu chuyển động thì vật lại về đến điểm O?<br /> A. (2+√2) to<br /> B. 3 to<br /> C. (3+√2) to<br /> D. (2+2√2) to<br /> Câu 37: Hòn đá có khối lượng m=0,5kg buộc vào một dây dài l=0,5m quay trong mặt phẳng<br /> thẳng đứng. Biết lực căng của dây ở vị trí thấp nhất của quỹ đạo là 45N và tại vị trí vận tốc của<br /> hòn đá có phương thẳng đứng hướng lên thì dây đứt. Lấy g=10m/s2..Hãy xác định. Hòn đá sẽ lên<br /> độ cao cực đại bao nhiêu sau khi dây đứt ( tính từ vị trí dây bắt đầu đứt)<br /> A. 1,5m<br /> B. 2m<br /> C. 2,5m<br /> D. 1m<br /> Câu 38: Một chiếc thuyền xuôi dòng sông từ A đến B hết 2 giờ 30 phút. Khi quay ngược dòng từ<br /> B đến A mất 3 giờ. Vận tốc của nước so với bờ sông và vận tốc của thuyền so với nước là không<br /> đổi. Tính thời gian để 1 cành củi khô tự trôi từ A đến B là bao nhiêu?<br /> A. 25h.<br /> B. 30h<br /> C. 20h.<br /> D. 55h.<br /> Câu 39: Thước AB = 100cm, trọng lượng P = 10N, trọng tâm ở giữa thước. Thước có thể quay dễ<br /> dàng xung quanh một trục nằm ngang đi qua O với OA =30cm. Để thước cân bằng và nằm<br /> ngang, ta cần treo một vật tại đầu A có trọng lượng bằng bao nhiêu?<br /> A. 10 N<br /> B. 7,67 N<br /> C. 6,67N N<br /> D. 7,2 6N<br /> Câu 40: Một vật A chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với vật B đang<br /> đứng yên tại C. Sau va chạm vật B chuyển động trên máng tròn đường kính CD = 2R. Một tấm<br /> phẳng (E) đặt vuông góc với CD tại tâm O của máng tròn. Biết khối lượng của hai vật là bằng<br /> nhau. Bỏ qua mọi ma sát. (Hình vẽ 1). Xác định vận tốc của vật B tại M mà ở đó vật bắt đầu rời<br /> khỏi máng.<br /> D<br /> <br /> (E)<br /> <br /> O<br /> <br /> A. v <br /> <br /> v 02  Rg<br /> 3<br /> <br /> v 2  2 Rg<br /> C. v  0<br /> 3<br /> <br /> B. v <br /> <br /> v02  2 Rg<br /> 2<br /> <br /> v 2  3Rg<br /> D. v  0<br /> 3<br /> <br /> B<br /> <br /> <br /> v0<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> Hình vẽ 1<br /> <br /> -----------------------------------------------<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 107<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2