intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Vĩnh Lộc

Chia sẻ: Nguyen Thi C | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

101
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 - Sở GD & ĐT Thanh Hóa - Trường THPT Vĩnh Lộc sẽ giúp các bạn học sinh củng cố lại kiến thức và kỹ năng cần thiết để chuẩn bị cho kỳ kiểm tra sắp tới. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Vĩnh Lộc

  1. sở giáo dục đào tạo thanh hoá ĐỀ KIỂM TRA học kỳ II trường thpt vĩnh lộc Môn học : Vật lí 10 NC TỔ :LÍ – TIN – CN  Thời gian làm bài: 45 phút; Họ và tên :..................................................................... Lớp: ............................. IV. Khung ma trận đề kiểm tra học kỡ II – Lớp 10 chuẩn (trắc nghiệm+ Tự luận) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng (cấp độ 1) (Cấp độ 2) Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 3) (Cấp độ 4) Nội dung 1 Viết được công - Nêu được nguyên tắc chuyển Vận dụng Vận dụng Chương IV. thức tính động động bằng phản lực. được công định luật Các định luật lượng và nêu - Phát biểu được định nghĩa và viết thức bảo toàn bảo toàn. được đơn vị đo được công thức tính động năng. A=F.s.cos động lượng 1 câu, 2 động lượng. Nêu được đơn vị đo động năng. A để giải các điểm - Phát biểu và viết - Phát biểu và viết được hệ thức P= bài tập đối t 27% được hệ thức của của định lí động năng. với hai vật định luật bảo toàn - Phát biểu được định nghĩa thế va chạm động lượng đối năng của một vật trong trọng - Vận dụng với hệ hai vật. trường và viết được công thức định luật - Phát biểu được tính thế năng này. Nêu được đơn bảo toàn cơ định nghĩa và viết vị đo thế năng. năng để giải được công thức - Viết được công thức tính thế bài toán tính công. năng đàn hồi. chuyển - Phát biểu được định nghĩa và động của viết được công thức tính cơ năng. một vật - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này. - Phát biểu quy tắ tổng hợp 2 lực Nội dung 2: song song , cùng chiều. Chương III: Phát biểu được quy tắ mô men Tĩnh học vật lực, điều kiện cân bằng của vật - Vận dụng rắn rắn có trục quay cố định, mô men được quy tắc 1 câu, 2 của ngầu lực. Viết biểu thức và tổng hợp 2 điểm đơn vị. lực song song 16,6% cùng chiều. - Vận dụng được công thức M = F.d = M1 + M2+....+ Mn=0. 2 4 Nội dung 3 - Phát biểu được - Nêu được các quá trỡnh đẳng Vận dụng Vẽ được Chương nội dung cơ bản nhiệt, đẳng tích, đẳng áp là gỡ và phương trỡnh đường đẳng VI. Chất khí của thuyết động phỏt biểu được các định luật Bôi- trạng thỏi của nhiệt trong Chương V. khớ lý tưởng hệ tọa đồ Cơ học chất học phân tử chất lơ – Ma-ri-ốt, Sác-lơ, Gay Luy- và phương (PV), Trang 1/5 - Mã đề 135
  2. lưu khí. xác. trỡnh Cla-pờ- đường đẳng Chương - Nêu được các - Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là rụn – Men-đê- tích trong VIII. Cơ sở đặc điểm của khí gỡ. lê-ép để giải hệ (PT), của nhiệt được các bài đường đẳng động lực học lí tưởng. - Nêu được các thông số p, V, T tập Vận dụng áp trong hệ 2 câu, 4 Nêu được nội xác định trạng thái của một lượng được mối (VT) điểm năng gồm động khí. quan hệ giữa 33,4% năng của các hạt - Viết được phương trỡnh trạng nội năng với (nguyên tử, phân thỏi của khớ lớ tưởng. nhiệt độ và thể tích để tử) và thế năng - Viết được phương trỡnh Cla- giải thích một tương tác giữa pờ-rụn – Men-đê-lê-ép. số hiện tượng chúng. - Nêu được nội năng của một vật có liên quan phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật đó. - Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng. - Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này. - Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học. 1 1 1 1 4điểm Nội dung 4 - Phân biệt được - Phân biệt được chất rắn kết tinh Vận dụng - Xác định Chương VII. chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hỡnh về cấu được các được lực Chất răn và và chất rắn vô trỳc vi mụ và những tớnh chất vĩ công thức nở căng bề mặt chất lỏng. Sự định hỡnh về cấu mụ của chỳng. dài và nở khối bằng thí chuyển thể. trỳc vi mụ và - Phân biệt được biến dạng đàn của vật rắn để nghiệm. 1 câu, 2 những tớnh chất hồi và biến dạng dẻo. giải các bài điểm vĩ mụ của chỳng. - Phát biểu và viết được hệ thức tập. - Phân biệt được của định luật Húc đối với biến - Vận dụng biến dạng đàn hồi dạng của vật rắn. được các và biến dạng dẻo. - Viết được các công thức nở dài công thức tính - Phát biểu và viết và nở khối. nhiệt nóng được hệ thức của - Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, chảy, nhiệt định luật Húc đối sự nở khối của vật rắn trong đời hoá hơi để với biến dạng của sống và kĩ thuật. giải bài toán vật rắn. - Mô tả được thí nghiệm về hiện về sự chuyển tượng căng bề mặt. thể của chất. - Mô tả được thí nghiệm về hiện - Giải thích tượng dính ướt và không dính được các quá ướt. trỡnh bay hơi - Mô tả được hỡnh dạng mặt và ngưng tụ thoỏng của chất lỏng ở sỏt thành dựa trên bỡnh trong trường hợp chất lỏng chuyển động dính ướt và không dính ướt. nhiệt của - Mô tả được thí nghiệm về hiện phân tử. tượng mao dẫn. Viết được công - Giải thích thức tính độ chênh lệch giữa mặt được trạng Trang 2/5 - Mã đề 135
  3. thoáng của chất lỏng trong ống thái hơi bóo mao dẫn và mặt thoáng bên hoà dựa trờn ngoài. sự cõn bằng - Kể được một số ứng dụng về động giữa bay hiện tượng mao dẫn trong đời hơi và ngưng sống và kĩ thuật. tụ. - Viết được công thức tính nhiệt Vận dụng được các công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập. - Vận dụng được các công thức tính nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi để giải bài toán về sự chuyển thể của chất. - Giải thích được các quá trỡnh bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử. - Giải thích được trạng thái hơi bóo hoà dựa trờn sự cõn bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ. nóng chảy của vật rắn : Q = m. - Phân biệt được hơi khô và hơi bóo hoà. - Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi : Q = Lm. - Phát biểu được định nghĩa về độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của không khí. - Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con người, đời sống động, thực vật và chất lượng hàng hoá. 0,5 1 0,5 2 Trang 3/5 - Mã đề 135
  4. sở giáo dục đào tạo thanh hoá ĐỀ KIỂM TRA học kỳ II trường thpt vĩnh lộc Môn học : Vật lí 10 NC TỔ :LÍ – TIN – CN  Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề 168 Họ và tên :..................................................................... Lớp: ............................. Câu 1: Thanh AB đồng chất có chiều dài l = 1m và có trọng lượng P = 20(N). Đầu A được gắn vào trần nhà nhờ 1 bản lề như hình vẽ . đầu B được treo vào sợi dây thẳng đứng. Cho biết trọng tâm của thanh cách đầu A 0,4m. Xác đính lực căng của dây? A G• B Câu 2: Nếu thể tích của chất khí giảm 1/10 so với thể tích ban đầu, cũn nhiệt độ lại tăng thêm 240C thỡ ỏp suất tăng 2/10 so với áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí đó. Câu 3: Một dây đồng dài 2m có bán kính dây là 0,3mm. Khi chịu tác dụng của lực kéo 30N thỡ dây biến dạng 1mm. Tỡm suất Iâng của đồng Câu4: Một cái bơm chứa 100cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105Pa. Khi không khí trong bơm bị nén xuống cũn 20cm3 thỡ nhiệt độ tăng lên 390C. Tính áp suất của khí trong bơm lúc này? Câu 5: Người ta thả không vận tốc ban đầu một vật có m= 4kg từ độ cao z=8m, lấy g=10m/s2. Tính a. Thế năng, động năng và cơ năng của vật tại vị trí nơi thả vật. b. Ngay sau khi thả ở độ cao nào mà động năng bằng thế năng của vật. Tính vận tốc của vật tại vị trí này? (Học sinh không được sử dụng tài liệu) ----------- HẾT ---------- sở giáo dục đào tạo thanh hoá ĐỀ KIỂM TRA học kỳ II trường thpt vĩnh lộc Môn học : Vật lí 10 NC TỔ :LÍ – TIN – CN  Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề 909 Họ và tên :..................................................................... Lớp: ............................. Câu 1: Thanh AB đồng chất có chiều dài l = 1m và có trọng lượng P = 10(N). Đầu A được gắn vào trần nhà nhờ 1 bản lề như hình vẽ . đầu B được treo vào sợi dây thẳng đứng. Cho biết trọng tâm của thanh cách đầu A 0,4m. Xác đính lực căng của dây? A G• B Câu 2: Nếu thể tích của chất khí giảm 1/10 so với thể tích ban đầu, cũn nhiệt độ lại tăng thêm 240C thỡ ỏp suất tăng 2/10 so với áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí đó. Câu 3: Một dây đồng dài 2m có bán kính dây là 0,2mm. Khi chịu tác dụng của lực kéo 20N thỡ dây biến dạng 1mm. Tỡm suất Iâng của đồng Câu4: Một cái bơm chứa 100cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105Pa. Khi không khí trong bơm bị nén xuống cũn 20cm3 thỡ nhiệt độ tăng lên 390C. Tính áp suất của khí trong bơm lúc này? Câu 5: Người ta thả không vận tốc ban đầu một vật có m= 2 kg từ độ cao z=8m, lấy g=10m/s2. Tính b. Thế năng, động năng và cơ năng của vật tại vị trí nơi thả vật. b. Ngay sau khi thả ở độ cao nào mà động năng bằng thế năng của vật. Tính vận tốc của vật tại vị trí này? (Học sinh không được sử dụng tài liệu) ----------- HẾT ---------- Trang 4/5 - Mã đề 135
  5. Trang 5/5 - Mã đề 135
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2