Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2021-2022 (Lần 2) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
lượt xem 2
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2021-2022 (Lần 2) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2021-2022 (Lần 2) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
- SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2021- 2022 TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4 Môn: VẬT LÍ. Lớp 12. (Đề thi có 04 trang, gồm 40 câu) Thời gian: 50 phút. Không kể thời gian giao đề (Ngày thi: 22/05/2022) Mã đề: 126 Câu 1: Thực hiện thí nghiệm Y-âng với ánh sáng có bước sóng λ = 0,5µm . Biết khoảng cách từ mặt phẳng chứa S1 , S2 tới màn là D = 2m, khoảng cách giữa hai khe hẹp S1 , S2 là 2mm. Hãy xác định khoảng vân giao thoa thu được trên màn? A. 1,2mm B. 0,9mm C. 0,5 mm D. 1mm Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 10 cm, chu kỳ 1s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là π π A. x = 10cos πt + cm. B. x = 10cos 2πt − cm. 2 2 π π C. x = 10cos πt − cm. D. x = 10cos 2πt + cm. 2 2 Câu 3: Dụng cụ nào sau đây không ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần A. Sợi quang B. Ống nội soi dạ dày C. Kính tiềm vọng của tàu ngầm D. Gương chiếu hậu Câu 4: Một vòng dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10 cm , đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s , cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,5 T . Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây. A. 1 ( V ) . ,5 B. 100( V ) . C. 0,15( V ) . D. 0,1( V ) . Câu 5: Một con lắc lò xo trong quá trình dao động điều hòa có chiều dài biến thiên từ 10cm đến 22cm. Biên độ dao động của con lắc là: A. 6cm B. 3cm C. 4cm D. 2cm Câu 6: Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T thì tần số góc dao động của con lắc là. T 2π 1 T A. B. C. D. 2π T T π Câu 7: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là U0 π U π A. i = cos ωt − ( A ) B. i = 0 cos ωt + ( A ) ωL 2 2 ωL 2 U0 π U π C. i = cos ωt + ( A ) D. i = 0 cos ωt − ( A ) ωL 2 2 ωL 2 Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ A. là đồng đều B. luôn bằng 0 C. tỉ lệ với chiều dài ống dây D. tỉ lệ với tiết diện ống dây Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U ocosωt thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức Z − ZL R Z + ZC Z − ZC A. sin φ = C . B. tan φ = . C. tan φ = L . D. cos φ = L . Z ZL − ZC R R Câu 10: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. Hồ quang điện B. Màn hình máy vô tuyến. C. Lò vi sóng. D. Lò sưởi điện. . Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bohr? A. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của electron càng lớn B. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. C. Trong các trạng thái dừng, động năng của electron trong nguyên tử bằng không. D. Khi trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất. Trang 1/4 - Lí 12 - Mã đề 126
- Câu 12: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ này có bước sóng là A. 25cm. B. 150 cm. C. 100 cm. D. 50 cm. Câu 13: Trong mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm, khi xảy ra cộng hưởng điện thì điều nào sau đây là không đúng: 2 A. Điện áp cùng pha với dòng điện B. cos ϕ = 2 C. Tổng trở có giá trị nhỏ nhất. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Câu 14: Khi chiếu chùm tia tử ngoại liên tục vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy tấm kẽm: A. mất dần điện tích âm và trở nên trung hòa điện. B. vẫn tích điện âm. C. mất dần electron và trở thành mang điện dương. D. mất dần điện tích dương. 9 Câu 15: Cho hạt prôtôn bắn vào các hạt nhân 4 Be đang đứng yên, người ta thấy các hạt tạo thành gồm 4 2 He và hạt nhân X. Hạt nhân X có cấu tạo gồm A. 2 prôtôn và 2 nơtrôn B. 2 prôtôn và 3 nơtrôn C. 3 prôtôn và 3 nơtrôn D. 3 prôtôn và 6 nơtrôn Câu 16: Trong giao thoa ánh sáng gọi i là khoảng vân nhận định nào sau đây là đúng. A. khoảng cách giữa vân sáng và vân tối là 2i. B. Khoảng cách giũa 2 vân sáng hoặc 2 vân tối gần nhau nhất là i. C. khoảng cách giữa vân sáng và vân tối là i. D. Khoảng cách giũa vân sáng nào đó i/2 Câu 17: Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần là đúng? A. Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần. B. Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian C. Môi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh. D. Có cơ năng dao động luôn không đổi theo thời gian Câu 18: Một vật nhỏ khối lượng 1 kg của con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(4t) cm, với t tính bằng giây. Biết quãng đường đi vật được tối đa trong một phần tư chu kì là 0,1 2 m. Cơ năng của vật bằng A. 0,045 J. B. 0,16 J. C. 0,08 J. D. 0,72 J. Câu 19: Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt của tấm kim loại khi A. tấm kim loại bị nung nóng. B. tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với vật nhiễm điện khác. C. có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. D. tấm kim loại được đặt trong điện trường đều. Câu 20: Khi vật dao động điều hoà, đại lượng nào sau đây không thay đổi? A. Gia tốc. B. tần số góc. C. Thế năng D. Vận tốc. Câu 21: Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 4 do cùng một cây đàn phát ra thì: A. Tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm bậc 4 B. Độ cao âm bậc 4 gấp đôi độ cao âm cơ bản C. Tần số họa âm bậc 4 gấp đôi tần số âm cơ bản D. Họa âm bậc 4 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản Câu 22: Phát biểu sau đây là sai khi nói về sự phản xạ của sóng: A. Sự phản xạ ở đầu tự do không làm đổi dấu của phương trình sóng. B. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng chu kỳ với sóng tới C. Sự phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới nhưng ngược hướng D. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng pha với sóng tới Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách hai khe là 1,2 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh là 2 m. Người ta chiếu vào khe Y-âng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µ m . Xét tại hai điểm M và N trên màn có toạ độ lần lượt là 6 mm và 15,5 mm là vị trí vân sáng hay vân tối? A. M sáng bậc 2; N tối thứ 16. B. M tối bậc 2; N tối thứ 9 C. M sáng bậc 2; N tối thứ 9. D. M sáng bậc 6; N tối thứ 16. Trang 2/4 - Lí 12 - Mã đề 126
- Câu 24: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50µ H và một tụ điện có điện dung C = 4,8pF . Mạch này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng là: A. 29,2 m. B. 2,92 m. C. 292 m. D. 2260 m. Câu 25: Biên độ của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 cos100 t(A) là A. 2A. B. 2 2 A. C. 2 6 A. D. 2 3 A. 27 Câu 26: Khối lượng của nguyên tứ nhôm 13 Al là 26,9803u. khối lượng của prôtôn là l,00728u và khối lượng của nơtron là 1,00866u. Độ hụt khối của hạt nhân nhôm là A. 0,23548u. B. 0,23558u. C. 0,23544u. D. 0,23266u. Câu 27: Nhận định nào sau đây không phải của sóng điện từ. A. tuân theo các quy luật giao thoa. B. mang năng lượng C. truyền được trong chân không. D. là sóng dọc Câu 28: Bộ phận nào sau đây không phải là một bộ phận của mắt về phương diện quang hình học? A. Giác mạc B. Mí mắt C. Võng mạc D. Con ngươi Câu 29: Trong một thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 22 mm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là A. 687,5 nm. B. 417 nm. C. 714 nm. D. 760 nm. Câu 30: Trong chân không, một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0, 6µ m . Cho biết giá trị hằng số h = 6, 625.10−34 Js; c = 3.108 m/s và e = 1, 6.10−19 C; . Lượng tử năng lượng của ánh sáng này có giá trị A. 2,07 eV. B. 5,3 eV. C. 1,2 eV. D. 3,71 eV Câu 31: Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ khi tăng khối lượng con lắc lên 4 lần thì chu kì dao động A. giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. tăng 2 lần. Câu 32: Mạch điện xoay chiều R, C, mắc nối tiếp, có điện trở thuần R, dung kháng Z C . Tổng trở của đoạn mạch được tính theo công thức A. Z = R2 − (ZC )2 B. Z = R + ZC C. Z R2 (Z L ZC )2 D. Z = R 2 + (ZC )2 Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số R L C không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB, trong đó R là biến trở, cuộn A B M N cảm thuần có hệ số tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi C1 được. Khi C = C1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM không phụ C2 thuộc vào giá trị của biến trở R, khi C = C 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị 3 3 biêu diễn sự phụ thuộc của tỉ số C 1/C2 theo R. Giá trị của cảm 2 kháng ZL là 1 64 A. 50 Ω B. 200 Ω O C. 150 Ω D. 100 Ω 100 200 R Câu 34: Tại thời điểm đầu tiên t = 0, đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 8Hz. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên sợi dây cách O lần lượt là 2 cm và 4 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 24 ( cm / s ) , coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Biết vào thời điểm 3 t = s , ba điểm O, P, Q tạo thành một tam giác vuông tại P. Độ lớn của biên độ sóng gần với giá trị 16 nào nhất trong các giá trị sau đây? A. 3,5 cm B. 2,5 cm C. 2 cm D. 3 cm Câu 35: Một con lắc đơn có khối lượng m , dây mảnh có chiều dài là l . Từ vị trí cân bằng kéo vật sao ο cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α0 = 60 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m / s 2 .Bỏ qua mọi lực cản. Độ lớn gia tốc có giá trị cực tiểu trong quá trình chuyển động là: 2 10 5 3 A. 10 m / s 2 B. m / s2 C. 0m / s 2 D. 10 m / s 2 3 3 2 Trang 3/4 - Lí 12 - Mã đề 126
- Câu 36: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp lệch pha nhau π/6, biên độ lần lượt là 5 cm và 4 cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Biên độ dao động tại trung điểm I của AB là A. 6cm. B. 8, 6cm. C. 2 3cm. D. 5cm Câu 37: Cho hai con lắc lò xo nằm ngang (k1, m) và (k2, m) như hình vẽ. Trục dao động M và N cách nhau 9cm. Lò xo k1 có độ cứng 100 N/m ; chiều dài tự nhiên l1 = 35cm. Lò xo k2 có độ cứng 25N/m, chiều dài tự nhiên l2 = 26cm. Hai vật có khối lượng cùng bằng m. Thời điểm ban đầu (t = 0), giữ lò xo k 1 dãn một đoạn 3cm, lò xo k2 nén một đoạn 6cm rồi đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hoà. Bỏ qua mọi ma sát. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật trong quá trình dao động xấp xỉ bằng : A. 10cm B. 12cm C. 4,5 cm D. 13cm Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, muộn cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường UC, UL. Khi ω = ω1 thì UC đạt cực đại Um. Các giá trị Um và ω1 lần lượt là. A. 150330 B. 100330 C. 100 330 D. 150 330 Câu 39: Điện năng được truyền từ đường dây điện 1 pha có điện áp hiệu dụng ổn định U vào nhà một hộ dân bằng đường dây tại điện có chất lượng kém. Trong nhà của hộ dân này, dùng một máy biến áp lí tưởng để duy trì điên áp hiệu dụng ở đầu ra luôn là U (gọi là máy ổn áp). Tính toán cho thấy, nếu công suẩt sử dụng điện trong nhà là P thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp hiệu dụng ở đầu vào (tỉ số tăng áp) của máy ổn áp là 1,2. Coi điện áp và cựờng độ dòng điện luôn cùng pha. Nếu tỉ số tăng áp của máy ổn áp bằng 1,5 thì công suất sử dụng điện trong nhà là A. 1,25P. B. 2P C. 1,6P. D. 1,8P. Câu 40: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường x(cm) thẳng song song kề nhau cách nhau 5 cm và cùng song song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở 5√3 trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. 5 t1 t Biết t2 - t1 = 3 s. O t2 Kể từ lúc t=0, hai chất điểm cách nhau 5√3cm lần thứ 2024 là 2015 12091 3022 12139 A. s. B. s. C. s. D. s. 2 12 3 12 ------------- HẾT ------------- Thí sinh KHÔNG được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Trang 4/4 - Lí 12 - Mã đề 126
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 201
4 p | 68 | 1
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 216
4 p | 39 | 1
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 215
4 p | 48 | 1
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 212
5 p | 43 | 1
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 211
4 p | 41 | 1
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 210
4 p | 46 | 1
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 209
4 p | 49 | 1
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 208
4 p | 75 | 1
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 207
4 p | 38 | 1
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 202
4 p | 67 | 1
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 203
4 p | 59 | 1
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 218
4 p | 38 | 1
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 204
4 p | 79 | 1
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 205
4 p | 51 | 1
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 206
4 p | 48 | 1
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 213
4 p | 40 | 0
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 217
4 p | 37 | 0
-
Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 214
4 p | 37 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn