Đề thi thử Đại học lần II năm 2014 môn Toán (khối A, A1, B) - Trường THPT Lương Thế Vinh
lượt xem 3
download
Đề thi thử Đại học lần II năm 2014 môn Toán - Trường THPT Lương Thế Vinh dành cho các bạn học sinh đang theo học các khối A, A1, B. Đề thi gồm có 9 câu hỏi tự luận có kèm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử Đại học lần II năm 2014 môn Toán (khối A, A1, B) - Trường THPT Lương Thế Vinh
- SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2014 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn: TOÁN, Khối A, A1, B --------------------- Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề x 1 Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y (1) và đường thẳng d : y x m. x 1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1). b) Tìm m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Chứng minh rằng khi đó tích các hệ số góc của các tiếp tuyến của (C) tại A và B không đổi. Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 2sin3 x cos2 x cos x 0. Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình 2 x 2 9 x 3 3x 2 7 x 1 3x 2 0 ( x ). x 1 3 Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I (3x 2 2) ln dx. 2 x 1 Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a, SA = SB = SC = BC = 2a. Tính thể tích của khối chóp S. ABCD và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD theo a. Câu 6 (1,0 điểm). Cho ba số thực dương x, y, z thay đổi nhưng luôn thỏa mãn điều kiện x2 y 2 z 2 xy yz xz 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x5 y 5 z 5 22 6 P 3 3 3 12ln( x y z ) . y z x x y z 6 xy yz xz Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại đỉnh A. Gọi N là trung điểm của AB. Gọi E và F lần lượt là chân đường cao hạ từ các đỉnh B, C của tam giác ABC. Tìm tọa độ của 11 13 đỉnh A biết rằng E (7;1), F ; và phương trình đường thẳng CN là 2 x y 13 0. 5 5 Câu 8 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(4; 2;0), B(3;3; 2), C (2;0; 2) và mặt phẳng (P): 2 x 2 y z 11 0. Viết phương trình của mặt cầu (S) đi qua ba điểm A, B, C và (S) tiếp xúc với mặt phẳng (P). 19 4i Câu 9 (1,0 điểm). Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z . Tìm môđun của số phức z2 w z 2 z 1. --------------- Hết --------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ............................................................................; Số báo danh: .................................... Cảm ơn thầy Đặng Đình Hanh (ddhanhdhsphn@gmail.com) gửi tới www.laisac.page.tl
- SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM MÔN TOÁN KHỐI A TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM 2014 NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1. 2 điểm x 1 1 điểm a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y . x 1 * Tập xác định: D \ 1. 2 * Chiều biến thiên: y 0 x D . ( x 1)2 0,25đ Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó, do đó hàm số không có cực trị. * Tiệm cận: lim y , lim y ; lim y 1 x ( 1) x ( 1) x 0,25đ Đồ thị (C) có tiệm cận đứng x 1 và tiệm cận ngang y = 1. * Bảng biến thiên x - -1 + y’ + + + 1 y 1 - 0,25đ * Vẽ đúng đồ thị 0,25đ b) Tìm m để đường thẳng d : y x m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Chứng 1 điểm minh rằng khi đó tích các hệ số góc của các tiếp tuyến của (C) tại A và B không đổi. x 1 x 1 Phương trình hoành độ giao điểm: xm 0,25đ x 1 g ( x) x mx m 1 0 (2). 2 Đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt x 1 0 m2 4(m 1) 0 m 2 2 2 g (1) 0 (1) m m 1 0 m 2 2 2. 2 0,25đ Gọi A(a, a m), B(b, b m) trong đó a, b là hai nghiệm của phương trình (2). Tích các hệ số góc của các tiếp tuyến của (C) tại A và B là 2 2 4 f '(a). f '(b) . . (a 1)2 (b 1)2 ab (a b) 12 0,25đ a b m Theo Định lý Viét ta có ab m 1. 4 Suy ra f '(a). f '(b) 1 (m 1 m 1)2 0,25đ không đổi. 1 điểm Câu 2. Giải phương trình 2sin3 x cos2 x cos x 0. Phương trình 2sin 2 x.sin x 1 2cos 2 x cos x 0 2(1 cos 2 x).sin x (1 cos x)(1 2cos x) 0 0,25đ 1 cos x 0 (1) 0,25đ 2sin x(1 cos x) 1 2cos x 0 (2) Ta có (1) x 2k (k ). 0,25đ Ta có
- sin x cos x 0 2.sin( x 4 ) 0 sin x cos x 2 0 2.sin( x ) 2 4 sin( x ) 2 (Loại) hoặc sin( x ) 0 x k x k (k ). 0,25đ 4 4 4 4 Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là x 2k hoặc x k (k ). 4 1 điểm Câu 3. Giải phương trình 2 x 2 9 x 3 3x 2 7 x 1 3x 2 0 ( x ). 2 Điều kiện x . Phương trình đã cho trở thành: 3 2( x2 3x 2) (2 x 1 3x 2 7 x 1) ( x 3x 2) 0,25đ (2 x 1)2 (3x 2 7 x 1) x 2 (3x 2) 2( x 2 3x 2) 2 x 1 3x 2 7 x 1 x 3x 2 x 3x 2 2 x 3x 2 2 0,25đ 2( x 2 3x 2) 2 x 1 3x 7 x 1 x 3x 2 2 x 1 x 2 3x 2 0 x2 1 1 2 1 1 2 x 1 3x 2 7 x 1 x 3x 2 2 (*) 0,25đ 2 x 1 3x 7 x 1 x 3x 2 2 2 Với x ta có 3 1 1 1 1 3 3 2. 2 x 1 3x 7 x 1 x 3x 2 2. 1 2 7 2 2 2 3 3 Do đó phương trình (*) vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x 1; x 2. 0,25đ x 1 3 Câu 4. Tính tích phân I (3x 2 2) ln dx. 1điểm 2 x 1 x 1 2 Đặt u ln , dv (3x 2 2)dx du 2 dx, v x3 2 x. x 1 x 1 0,25đ x 1 2 ( x3 2 x)dx 3 3 3 Ta có I ( x3 2 x).ln ( x3 2 x). 2 dx 21.ln 2 4.ln 3 2 0,25đ x 1 2 2 x 1 2 x2 1 x 3 21.ln 2 4.ln 3 2 x 2 dx 2 x 1 3 21.ln 2 4.ln 3 x 2 ln x 2 1 0,25đ 2 18ln 2 3ln3 5. 0,25đ Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, SA = SB = SC = BC = 2a. Tính thể tích khối chóp S. ABCD và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD theo a. 1điểm Hạ SO ( ABCD). Vì SA = SB = SC nên ta có SAO SBO SCO OA OB OC. Vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. Từ đó suy ra O là trung điểm của AC. 0,25đ a 5 a 11 Ta có AC 2 AB 2 BC 2 5a 2 AC a 5 OA SO SA2 OA2 . 2 2 1 1 a 11 a3 11 Từ đó VS . ABCD .SO.S ABCD . .a.2a . 0,25đ 3 3 2 3
- S M D C O A B Gọi M là trung điểm của SB. Ta có OM song song với SD. Do đó mặt phẳng (ACM) song song với SD. Từ đó 3V d ( AC , SD) d (SD,( ACM )) d ( D,( ACM )) D. ACM . S ACM 1 1 1 a3 11 Ta có VD. ACM VM . ACD VS . ACD . .VS . ABCD . 0,25đ 2 2 2 12 3.SB Ta có tam giác SBC đều, do đó CM a 3. 2 AS 2 AB 2 SB 2 3a 2 a 6 Trong tam giác SAB ta có AM 2 AM . Từ đó 2 4 2 2 MA2 MC 2 AC 2 1 71 cos AMC sin AMC 1 cos 2 AMC 2.MA.MC 6 2 6 2 1 1 a 6 71 a 2 71 S AMC .MA.MC.sin AMC . .a 3. . 2 2 2 6 2 8 a3 11 3. 3VD. ACM 2a 11 Vậy d ( AC , SD) 2 12 . S ACM a 71 71 0,25đ 8 Câu 6. Cho ba số dương x, y, z thay đổi nhưng luôn thỏa mãn điều kiện x2 y 2 z 2 xy yz xz 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 1 điểm x5 y 5 z 5 22 6 P 3 3 3 12ln( x y z ) . y z x x y z 6 xy yz xz Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có x5 x5 x5 y y y 1 5. 5 . y. y. y.1 5 x 5 x 3 y 1. y3 y3 y3 Tương tự ta có y5 z5 5 y 3z 1; 5 z 3x 1. z3 x3 Từ đó suy ra 22 6 P 2( x y z ) 12ln( x y z ) 3. x y z ( x y z )2 0,25đ Đặt t x y z . Vì x, y, z > 0 nên ta có t 2 x2 y 2 z 2 2( xy yz xz) x2 y 2 z 2 xy yz xz 6 t 6.
- Mặt khác ta có ( x y)2 ( y z)2 ( x z)2 0 x2 y 2 z 2 xy yz xz. Suy ra 2t 2 2( x2 y 2 z 2 ) 4( xy yz xz ) 3( x2 y 2 z 2 xy yz xz ) 18 t 3 . Vậy 22 6 P f (t ) 2t 12ln t 3 0,25đ t t2 với t x y z 6;3 . Ta có t 3 6t 2 11t 6 (t 1)(t 2)(t 3) 12 22 12 f '(t ) 2 t 2 3 2. t t t 3 2. t3 0 t 6;3 . 11 Suy ra f (t ) f (3) 12ln 3. 0,25đ 3 Do đó 11 P f (t ) 12ln 3. 3 11 11 Khi x = y = z = 1 thì P 12ln 3. Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 12ln 3. 3 3 0,25đ Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại đỉnh A. Gọi N là trung điểm của AB. Gọi E và F lần lượt là chân đường cao hạ từ các đỉnh B, C của tam giác ABC. Tìm tọa độ của đỉnh A 1 điểm 11 13 biết rằng E (7;1), F ; và phương trình đường thẳng CN là 2 x y 13 0. 5 5 Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Vì G CN G(t;13 2t ). Do tam giác ABC cân tại A nên ta có 11 13 GE 2 GF 2 (t 7)2 (13 2t 1)2 (t )2 (13 2t )2 t 5 G(5;3). 0,25đ 5 5 x 5 t, Ta có AG EF u AG (1;3) . Phương trình đường thẳng AG là A(5 a;3 3a). y 3 3t C CN C (c,13 2c). xB 3xG xA xC 10 a c Từ đó suy ra B(10 a c; 7 3a 2c). yB 3 yG y A yC 7 3a 2c Ta có BC (a 2c 10;3a 4c 20) u AG (1;3) 0,25đ 1.(a 2c 10) 3(3a 4c 20) 0 a c 5. Suy ra B(15 2c;8 c). Ta có EB (8 2c;7 c), EC (c 7;12 2c). Vì EB EC nên ta có 0,25đ EB.EC 0 (8 2c).(c 7) (7 c)(12 2c) 0 28 4c 0 c 7, a c 5 2. Vậy A(7;9), B(1;1), C (7; 1). 0,25đ Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(4; 2;0), B(3;3; 2), C (2;0; 2) và mặt 1 điểm phẳng (P): 2 x 2 y z 11 0. Viết phương trình của mặt cầu (S) đi qua ba điểm A, B, C và (S) tiếp xúc với mặt phẳng (P). Gọi I (a, b, c) là tâm của mặt cầu (S). Ta có AI 2 BI 2 a b 2c 1 (1) 2 0,25đ AI CI a b c 3 2 (2). Cộng (1) với (2) ta được 2a c 2 c 2a 2 b 3 a c 5 3a I (a;5 3a;2a 2). 0,25đ (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) khi và chỉ khi
- 2a 2(5 3a) (2a 2) 11 d ( I ,( P)) R IA (a 4) 2 (5 3a 2) 2 (2a 2) 2 2 2 1 2 2 2 2a 1 14a 2 34a 29 4a 2 4a 1 14a 2 34a 29 a 1 10a 2 38a 28 0 0,25đ a 14 . 5 ● Với a 1 ta có I (1;2;0), R IA 3 . Phương trình (S) là ( x 1)2 ( y 2)2 z 2 9. 14 14 17 18 33 14 19 18 1089 ● Với a ta có I ( ; ; ), R IA .Phương trình (S) là ( x )2 ( y )2 ( z )2 . 0,25đ 5 5 5 5 5 5 5 5 25 19 4i Câu 9. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z . Tìm môđun của số phức w z 2 z 1. 1 điểm z2 Điều kiện z 2. Gọi z a bi (a, b ) . Từ giả thiết ta có phương trình z.z 2.z 19 4i a2 b2 2(a bi) 19 4i a 2 b2 2a 19 (a2 b2 2a) 2bi 19 4i 2b 4 0,25đ a 3 a 2 22 2a 19 0 a 2 2a 15 0 z 3 2i a 5 b 2 b 2 b 2 z 5 2i 0,25đ (thỏa mãn điều kiện). Trường hợp 1. z 3 2i . Ta có w (3 2i)2 (3 2i) 1 9 14i w 92 142 277. 0,25đ Trường hợp 2. z 5 2i . Ta có w (5 2i)2 (5 2i) 1 17 18i w 17 2 (18) 2 613. 0,25đ Cảm ơn thầy Đặng Đình Hanh (ddhanhdhsphn@gmail.com) gửi tới www.laisac.page.tl
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử Đại học lần 1 (2007-2008)
1 p | 869 | 155
-
Đề thi thử Đại học lần 3 môn Tiếng Anh (Mã đề thi 135) - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
48 p | 241 | 12
-
Đề thi thử Đại học lần 1 môn Vật lý (Mã đề 069) - Trường THPT Ngô Quyền
6 p | 140 | 6
-
Đề thi thử Đại học lần 4 môn Toán
6 p | 105 | 5
-
Đề thi thử Đại học lần II môn Ngữ văn khối D
1 p | 86 | 3
-
Đề thi thử Đại học lần II năm học 2013-2014 môn Vật lý (Mã đề thi 722) - Trường THPT Lương Thế Vinh
7 p | 123 | 3
-
Đề thi thử Đại học lần IV năm học 2012 môn Vật lý (Mã đề 896) - Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ
6 p | 92 | 3
-
Đề thi thử Đại học lần 2 năm 2013-2014 môn Sinh học - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng (Mã đề thi 231)
9 p | 120 | 3
-
Đề thi thử đại học lần III năm học 2011-2012 môn Hóa học (Mã đề 935)
5 p | 79 | 3
-
Đề thi thử Đại học lần 3 năm 2014 môn Toán (khối D) - Trường THPT Hồng Quang
8 p | 109 | 3
-
Đề thi thử Đại học, lần III năm 2014 môn Vật lý (Mã đề 134) - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh
6 p | 107 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần I năm 2014 môn Vật lý (Mã đề thi 249) - Trường THPT Quỳnh Lưu 3
15 p | 94 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần 1 năm học 2013-2014 môn Hóa học (Mã đề thi 001) - Trường THCS, THPT Nguyễn Khuyến
6 p | 114 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần 3 năm 2010 môn Sinh học – khối B (Mã đề 157)
4 p | 75 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần 1 năm học 2010 - 2011 môn Sinh học - Trường THPT Lê Hồng Phong
8 p | 111 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần II môn Ngữ văn khối D - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
1 p | 97 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần II năm học 2013-2014 môn Vật lý (Mã đề thi 132) - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
7 p | 129 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần 2 năm học 2012-2013 môn Hóa học (Mã đề thi 002) - Trường THCS, THPT Nguyễn Khuyến
6 p | 110 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn