intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Nguyễn Văn Linh - Mã đề 404

Chia sẻ: Nguyễn Hùng Biển | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

33
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập sẽ trở nên đơn giản hơn khi các em đã có trong tay Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Nguyễn Văn Linh - Mã đề 404. Tham khảo tài liệu không chỉ giúp các em củng cố kiến thức môn học mà còn giúp các em rèn luyện giải đề, nâng cao tư duy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Nguyễn Văn Linh - Mã đề 404

SỞ GDĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN<br /> LINH<br /> <br /> KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2018<br /> Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> Môn thi thành phần: HÓA HỌC<br /> <br /> [Mã đề thi: 404]<br /> <br /> Thời gian làm bài: 50phút, không kể thời gian phát đề<br /> <br /> Họ và tên học sinh: ……….…………………………<br /> <br /> Lớp: …..… Số báo danh: .....................<br /> <br /> Nội dung đề<br /> (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23;<br /> Mg= 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85;<br /> Sr = 88; Ag = 108; Cs = 133; Ba = 137)<br /> Câu 41: Cấu hình electron của ion Fe 2+ (Z = 26) là<br /> A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2.<br /> B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 .<br /> C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6.<br /> D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s1.<br /> Câu 42: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được<br /> 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137)<br /> A. 0,06.<br /> B. 0,048.<br /> C. 0,04.<br /> D. 0,032.<br /> Câu 43: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe vào dung dịch<br /> Fe2(SO4)3; (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4;<br /> (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.<br /> Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là<br /> A. (1) và (2).<br /> B. (2) và (3).<br /> C. (3) và (4).<br /> D. (1) và (4).<br /> Câu 44: Đun nóng 8,8 gam este B có CTPT C 4H8O2 với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau<br /> phản ứng thu được 12,2 gam chất rắn. Tên gọi của B là:<br /> A. metyl axetat<br /> B. etyl axetat<br /> C. metyl propionat<br /> D. propyl fomat<br /> Câu 45: Dùng hóa chất nào sau đây để làm mềm nước cứng vĩnh cửu:<br /> A. Na3PO4 , Ca(OH) 2.<br /> B. Na2CO3 , HCl.<br /> C. BaCl2 , AgNO3.<br /> D. Na3PO4 , Na2 CO3.<br /> Câu 46: Phát biểu nào dưới đây không đúng?<br /> A. Hợp chất Fe(III) có thể bị khử thành Fe tự do.<br /> B. Hợp chất Fe(III) có thể bị oxi hoá.<br /> C. Hợp chất Fe(II) vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.<br /> D. Fe có thể bị oxi hoá thành Fe2+ hoặc Fe3+.<br /> Câu 47: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được<br /> dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là<br /> A. 1,22.<br /> B. 1,46.<br /> C. 1,36.<br /> D. 1,64.<br /> Câu 48: Đốt cháy hết a mol một amino axit X được 2a mol CO 2 và 0,5a mol N2. X là:<br /> A. X chứa 2 nhóm -COOH trong phân tử.<br /> B. X chứa 2 nhóm –NH2 trong phân tử.<br /> C. NH2 -CH2 -CH2 -COOH.<br /> D. NH2 -CH2 -COOH.<br /> Câu 49: Có ba lọ đựng ba hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe2O3 và FeO + Fe2O3 . Giải pháp lần lượt dùng các thuốc<br /> thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này?<br /> A. Dùng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.<br /> B. Thêm dung dịch NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H 2SO4 đậm đặc.<br /> C. Dung dịch HNO3 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.<br /> D. Dung dịch H2 SO4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.<br /> Câu 50: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ<br /> phản ứng với<br /> A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.<br /> B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.<br /> C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.<br /> D. kim loại Na.<br /> Câu 51: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO 3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là<br /> A. NaOH, CO2, H2O.<br /> B. Na2CO3 , CO2 , H2O.<br /> C. Na2O, CO2, H2O.<br /> D. NaOH, CO2, H2.<br /> Câu 52: Cho các kim loại Mg, Al, Pb, Cu, Ag. Các lim loại đẩy được Fe ra khỏi Fe(NO 3)3 là<br /> A. Mg, Pb và Cu<br /> B. Al, Cu và Ag<br /> C. Pb và Al<br /> D. Mg và Al<br /> Câu 53: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . Hiện tượng xảy ra là<br /> Trang 1/3 - KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Mã đề 404<br /> <br /> A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.<br /> B. chỉ có kết tủa keo trắng.<br /> C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.<br /> D. không có kết tủa, có khí bay lên.<br /> Câu 54: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được<br /> tạo ra tối đa là<br /> A. 4.<br /> B. 6.<br /> C. 5.<br /> D. 3.<br /> Câu 55: Cho este X có công thức cấu tạo thu gọn CH 3COOCH=CH2. Điều khẳng định nào sau đây là sai:<br /> A. X có thể làm mất màu nước brom<br /> B. Xà phòng hoá cho sản phẩm là muối và anđehit<br /> C. X được điều chế từ phản ứng giữa ancol và axit tương ứng<br /> D. X là este chưa no đơn chức<br /> Câu 56: Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl4. Hỏi tỉ lệ mắt xích<br /> butadien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu?<br /> A. 1/3<br /> B. 1/2<br /> C. 2/3<br /> D. 3/5<br /> Câu 57: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:<br /> A. Ba, Ag, Au.<br /> B. Al, Fe, Cr.<br /> C. Fe, Cu, Ag.<br /> D. Mg, Zn, Cu.<br /> Câu 58: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm<br /> 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)<br /> A. 0,6 lít.<br /> B. 0,8 lít.<br /> C. 1,2 lít.<br /> D. 1,0 lít.<br /> Câu 59: Ngâm một lá Zn trong 200 ml dung dịch AgNO 3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng lá Zn<br /> A. tăng 0,43 gam<br /> B. tăng 1,51 gam.<br /> C. giảm 1,51 gam.<br /> D. giảm 0,43 gam<br /> Câu 60: Khi thủy phân tripeptit H2N – CH(CH3)CO – NH – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH sẽ tạo ra các<br /> amino axit<br /> A. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH.<br /> C. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH.<br /> D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH.<br /> Câu 61: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là<br /> X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1<br /> Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là<br /> A. Z(OH) 3 < Y(OH) 2 < XOH<br /> B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH<br /> C. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3<br /> D. Z(OH) 2 < Y(OH) 3 < XOH<br /> Câu 62: Nung 8,4g muối cacbonat (khan) của 1 kim loại kiềm thổ thì thấy có CO 2 và hơi nước thoát ra. Dẫn<br /> CO2 vào dd Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Vậy kim loại đó là:<br /> A. Be<br /> B. Ba<br /> C. Mg<br /> D. Ca<br /> Câu 63: Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi<br /> trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Tính<br /> A. 30,0 gam<br /> B. 20,0 gam<br /> C. 13,5 gam<br /> D. A. 15,0 gam<br /> Câu 64: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit?<br /> A. HOOCCH(NH2)CH2COOH.<br /> B. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH.<br /> C. CH3CONH2.<br /> D. CH3CH(NH2)COOH.<br /> Câu 65: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3) 2 thấy có<br /> A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.<br /> B. kết tủa trắng xuất hiện.<br /> C. bọt khí bay ra.<br /> D. bọt khí và kết tủa trắng.<br /> Câu 66: Một hỗn hợp X gồm Na và Al được trộn theo tỉ lệ mol 1: 2. Cho X vào một lượng nước dư, sau khi kết<br /> thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí H 2 và m gam một chất rắn. Giá trị của m là<br /> A. 0,27 gam.<br /> B. 5,4 gam.<br /> C. 2,7 gam.<br /> D. 0,54 gam.<br /> Câu 67: Hệ số trùng hợp của polietilen (M = 984 g/mol) và của polisaccarit (C6H10O5)n (M = 162000g/mol)<br /> lần lượt là<br /> A. 278 và 1000<br /> B. 178 và 1000.<br /> C. 178 và 2000.<br /> D. 187 và 100.<br /> Câu 68: Điều nào sau đây không đúng?<br /> A. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.<br /> B. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit.<br /> C. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên.<br /> D. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác<br /> dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng.<br /> Trang 2/3 - KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Mã đề 404<br /> <br /> Z<br /> X<br /> Y<br /> Câu 69: Cho dãy chuyển hoá sau : Fe <br /> <br />  FeCl3 <br />  FeCl2  Fe(NO3)3<br /> X, Y, Z lần lượt là<br /> A. Cl2 , Fe, AgNO3<br /> B. HCl, Cl2, AgNO3 .<br /> C. Cl2 , Cu, HNO3.<br /> D. Cl2 , Fe, HNO3 .<br /> Câu 70: Thể tích dung dịch HNO3 67,5 % (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1<br /> kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)<br /> A. 49 lít.<br /> B. 81 lít.<br /> C. 70 lít.<br /> D. 56 lít.<br /> Câu 71: Phát biểu nào sau đây là sai?<br /> A. Cao su buna−N thuộc loại cao su thiên nhiên.<br /> B. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.<br /> C. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin.<br /> D. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol.<br /> Câu 72: Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84(g) glixerol và 18,24g muối của<br /> axit béo duy nhất. Chất béo đó là<br /> A. (C17H33COO)3C3 H5<br /> B. (C17 H35COO)3 C3H5<br /> C. (C15H29COO)3C3 H5<br /> D. (C15H31COO)3C3 H5<br /> Câu 73: Cho các hợp chất hữu cơ: phenyl metyl ete, benzen, anilin, phenol. Trong số các chất đã cho, những<br /> chất có thể làm mất màu dung dịch brom là<br /> A. anilin, phenol<br /> B. Phenyl metyl ete, benzen, phenol<br /> C. Phenyl metyl ete, anilin, benzen<br /> D. Phenyl metyl ete, anilin, phenol<br /> Câu 74: Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi len, , (4) tơ visco, (5) tơ nilon, (6) tơ axetat.<br /> Loại tơ nào có cùng nguồn gốc xenlulozơ?<br /> A. (4), (5), (6)<br /> B. (2), (3), (6)<br /> C. (1), (2), (5)<br /> D. (2), (4), (6)<br /> Câu 75: Có các phản ứng sau: phản ứng tráng gương (1); phản ứng với I 2 (2); phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung<br /> dịch xanh lam (3); phản ứng thuỷ phân (4); phản ứng este hóa (5); phản ứng với Cu(OH) 2 tạo Cu2O (6).Tinh bột<br /> có phản ứng nào trong các phản ứng trên?<br /> A. (2), (3), (4).<br /> B. (1), (2), (4)<br /> C. (2), (4), (5).<br /> D. (2), (4).<br /> Câu 76: Những thí nghiệm nào chứng minh được cấu tạo phân tử của glucozơ?<br /> A. phản ứng với CuO và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.<br /> B. phản ứng với NaOH và với dung dịch AgNO 3 trong amoniac.<br /> C. phản ứng với Na và với dung dịch AgNO 3 trong amoniac.<br /> D. phản ứng với Cu(OH)2 và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.<br /> Câu 77: Khử 16 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O 4 bằng CO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 11,2<br /> gam Fe. Thể tích khí CO (ở đktc) đã tham gia phản ứng là<br /> A. 3,36 lít.<br /> B. 6,72 lít.<br /> C. 2,24 lít.<br /> D. 8,96 lít.<br /> Câu 78: Sau một thời gian điện phân dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm một đinh Fe<br /> trong dung dịch còn lại sau điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh Fe tăng thêm 1,2 gam. Số gam Cu<br /> điều chế được từ các thí nghiệm trên là<br /> A. 9,6.<br /> B. 2.<br /> C. 3,2<br /> D. 12,8.<br /> Câu 79: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được<br /> là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)<br /> A. 2,4.<br /> B. 2.<br /> C. 1,8.<br /> D. 1,2.<br /> Câu 80: Chọn mệnh đề đúng khi nói về liên kết peptit.<br /> A. Liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị amino axit trong phân tử peptit được gọi là liên kết peptit.<br /> B. Liên kết N–H trong phân tử peptit được gọi là liên kết peptit.<br /> C. Các liên kết trong phân tử peptit đều là liên kết peptit.<br /> D. Liên kết C=O trong phân tử peptit được gọi là liên kết peptit.<br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 3/3 - KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Mã đề 404<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2