TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
TỔ: SỬ
------------------
(Đề thi có 04 trang)
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025
Bài thi môn: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ......................................................... Số báo danh: .............. Mã đề 5121
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Tháng 6 năm 1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức cách mạng nào?
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Tân việt Cách mạng đảng.
C. Thanh niên Cộng sản đoàn. D. Việt Nam Quốc dân đảng.
Câu 2. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa trật tự đa cực so với trật tự hai cực
I-an-ta?
A. Các nước lớn giữ vai trò chi phối quan hệ quốc tế.
B. Các nước tập trung phát triển kinh tế là trọng điểm.
C. Tồn tại hai hệ thống kinh tế - xã hội đối lập nhau.
D. Được hình thành khi chiến tranh thế giới kết thúc.
Câu 3. Những thành tựu Trung Quốc đạt được từ năm 1979 đến năm 2000 đã chứng tỏ
A. sự đúng đắn của đường lối đổi mới.
B. quan hệ hợp tác với các nước mở rộng.
C. địa vị của Trung Quốc được nâng cao.
D. văn hoá, khoa học - kỹ thuật phát triển.
Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
1968 của quân dân miền Nam Việt Nam?
A. Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
B. Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ.
C. Buộc Mỹ kí hiệp định chấm dứt chiến tranh xâm lược.
D. Buộc Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Câu 5. Hoạt động đối ngoại của các nhà yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Ái Quốc
đầu thế kỷ XX có ý nghĩa như thế nào?
A. Tìm ra con đường cứu nước, giải phóng cho dân tộc.
B. Đặt nền móng cho hoạt động đối ngoại của Việt Nam.
C. Làm phong phú thêm hoạt động đối ngoại của Việt Nam.
D. Khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Câu 6. Mục tiêu nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc được quy định bởi văn kiện nào sau đây?
A. Tuyên ngôn. B. Hiến chương. C. Hiệp định. D. Hiến pháp.
Câu 7. Đâu là bài học kinh nghiệm cơ bản được Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra từ khi tiến hành công cuộc
đổi mới đất nước (12 - 1986) đến nay?
A. Huy động cả hệ thống chính trị vào công cuộc đổi mới.
B. Tranh thủ sự giúp đỡ của các nước trong nhóm ASEAN.
C. Đẩy mạnh các mối quan hệ đối ngoại hòa bình, ổn định.
D. Tập trung khắc phục tình trạng tham nhũng và lãng phí.
Câu 8. Từ năm 1946 đến năm 1954, Hồ Chí Minh có một trong những đóng góp nào sau đây đối với cách
mạng Việt Nam?
A. Đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Lãnh đạo nhân dân Việt Nam khởi nghĩa giành chính quyền từ tay thực dân.
C. Lãnh đạo nhân dân Việt Nam giữ vững thành quả của cách mạng tháng Tám 1945.
D. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Câu 9. Ngày 30 - 8 - 1945, vua Bảo Đại (Việt Nam) tuyên bố thoái vị là sự kiện đánh dấu
A. nhiệm vụ dân tộc của cách mạng hoàn thành.
B. chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ.
C. nhiệm vụ dân chủ của cách mạng hoàn thành.
D. cuộc tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước.
Câu 10. Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức nào sau đây?
A. Hội đồng tương trợ kinh tế. B. Liên hợp quốc.
C. Ngân hàng Thế giới. D. Tổ chức thương mại thế giới.
Câu 11. Ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN khởi nguồn từ khi
A. tổ chức ASEAN ra đời (1967). B. Việt Nam gia nhập ASEAN (1995).
C. Brunei gia nhập ASEAN (1984). D. số thành viên tăng lên 10 (1999).
Câu 12. Hoạt động đối ngoại nào sau đây của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không có trong thời kì
1954 - 1975?
A. Vận động sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Xây dựng quan hệ láng giềng hữu nghị với Lào và Campuchia.
C. Tích cực đàm phán và đi đến kí Hiệp định Giơ-ne-vơ.
D. Tích cực đàm phán và đi đến kí Hiệp định Pa-ri.
Câu 13. Nội dung nào sau đây là một trong những triển vọng của Cộng đồng ASEAN?
A. Không có sự khác nhau về thể chế chính trị giữa các nước thành viên.
B. Vị thế của ASEAN trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
C. Các nước thành viên ASEAN có nền kinh tế phát triển đồng đều.
D. Những mâu thuẫn nội khối đã được giải quyết triệt để.
Câu 14. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Nhân dân Việt Nam đã tham gia chiến
dịch nào sau đây?
A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. B. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
C. Chiến dịch Tây Nguyên. D. Chiến dịch Việt Bắc.
Câu 15. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân khách quan góp phần đưa đến thắng lợi của các cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945)?
A. Quân địch không quen địa hình và điều kiện tự nhiên của nước ta.
B. Phát huy vai trò của nhân dân trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
C. Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất của người Việt.
D. Các cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam mang tính chính nghĩa.
Câu 16. Những thành tựu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) để lại bài học kinh nghiệm nào
sau đây cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
A. Phát triển, sáng tạo nghệ thuật lãnh đạo và nghệ thuật quân sự.
B. Xây dựng sức mạnh tổng hợp quốc gia, lấy ngoại giao làm trọng tâm.
C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
D. Chủ động tạo thời cơ và nhanh chóng chớp thời cơ để hành động.
Câu 17. Hoạt động ngoại giao chủ yếu của Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX ở quốc gia nào?
A. Nhật Bản. B. Mĩ. C. Trung Quốc. D. Pháp.
Câu 18. Chiến lược chiến tranh nào Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1969 – 1973?
A. Chiến tranh đơn phương. B. Việt Nam hóa chiến tranh.
C. Chiến tranh cục bộ. D. Chiến tranh đặc biệt.
Câu 19. Chiến thắng nào sau đây đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm đô hộ của các triều đại
phong kiến phương Bắc đối với nước ta?
A. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
B. Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa.
C. Chiến thắng trên sông Bạch Đằng.
D. Chiến thắng tại phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Câu 20. Chính quyền Xô viết ra đời ở Nga năm 1917 sau sự kiện nào?
A. Cách mạng tháng Mười thành công.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
C. Cách mạng tháng Hai thành công.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Câu 21. Thực tiễn cách mạng Vit Nam từ khi Đảng Cộng sản ra đời tm 1930 đến nay việc củng cố,
tăng cường khối đại đoàn kết tn dân đã chứng minh
A. một n tộc nhỏ bé, nếu đoàn kết nhất t cuối ng nhất định thắng lợi.
B. cho việc góp phần vào bảo vệ hòa nh, ổn định và an ninh thế giới.
C. y dựng thtrường và nền tảng sản xuất thống nhất đạt nhiều thành tựu.
D. cội nguồn sức mạnh to lớn đưa đến những thắng lợi lịch sử.
Câu 22. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của trật tự thế giới hai cực
I-an-ta?
A. Sự suy giảm thế mạnh kinh tế của Mĩ và Liên Xô.
B. Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
D. Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu.
Câu 23. Sự kiện lịch sử nào sau đây đánh dấu ASEAN đã phát triển từ ASEAN 5 lên ASEAN 10?
A. Việt Nam gia nhập ASEAN.
B. Campuchia gia nhập ASEAN.
C. Bản Hiến chương ASEAN được thông qua.
D. Hiệp ước Ba-li được kí kết.
Câu 24. Đường lối đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn 1996 – 2006 tập trung
vào nội dung chính nào sau đây?
A. Đẩy lùi và kiểm soát lạm phát.
B. Thực hiện ba chương trình kinh tế lớn.
C. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
D. Hình thành cơ chế kế hoạch hoá.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng
hoặc sai.
Câu 1. Cho đoạn tư liệu sau đây:
Thế giới đang rời khỏi một kỉ nguyên và bước vào một kỉ nguyên khác. Chúng ta đang ở giai
đoạn đầu của một chặng đường dài hướng đến một thời kì hòa bình lâu dài. Mối đe dọa về vũ lực, sự ngờ
vực, chiến tranh tâm lí và ý thức hệ đều chỉ nên là chuyện của quá khứ. Tôi đã bảo đảm với Tổng thống
Hoa Kỳ rằng tôi sẽ không bao giờ khởi động một cuộc chiến tranh nóng chống lại Hoa Kỳ”.
(Phát biểu của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Mikhail Gorbachev
tại Hội nghị thượng đỉnh Malta, 1989)
a) Đoạn liệuphát biểu của người đứng đầu Liên Xô, hướng đến việc chấm dứt tình trạng Chiến tranh
lạnh.
b) Phát biểu trên tại Hội nghị thượng đỉnh Malta là một dấu mốc quan trọng trong quan hệ giữa hai cực
- Mỹ.
c) Quan điểm của Gorbachev giới lãnh đạo Liên đối với Mỹ về bản không nhiều thay đổi so
với những thập kỉ trước.
d) Từ sau khi Liên tan đến nay, Nga M tiếp tục quan hệ ngoại giao tốt đẹp đã giải quyết
thành công những hệ quả của Chiến tranh lạnh.
Câu 2. Cho đoạn tư liệu sau đây:
“Chiến thắng Điện Biên Phủ đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược,
tạo cơ sở căn bản quyết định chấm dứt sự đô hộ của thực dân Pháp ở ba nước Đông Dương,chiến
thắng của lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam được hun đúc qua
hàng nghìn năm lịch sử”.
(Trích PGS.TS Vũ Trọng Lâm, “Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử
và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay”, Tạp chí Cộng sản,
Chuyên mục Quốc phòng - an ninh - đối ngoại, ngày 6-5-2024.)
a) Năm 1954, nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
b) Chiến thắng Điện Biên Phủ của nhân dân Việt Nam đã làm thất bại kế hoạch Rơ-ve của Pháp.
c) Chiến thắng Điện Biên Phủ có tác động tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
d) Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kết đã phản ánh ý nghĩa quyết định của trận quyết chiến
chiến lược đối với thắng lợi của Việt Nam trên mặt trận ngoại giao.
Câu 3. Cho đoạn tư liệu sau đây:
“Nhìn lại 35 năm thực hiện công cuộc Đổi mới (1986 – 2021), 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991 – 2021), lí luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa
hội con đường đi lên chủ nghĩa hội của Việt Nam ngày càng hoàn thiện từng bước được hiện
thực hóa. Đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện
so với những năm trước đổi mới. Quy mô, trình độ nền kinh tế được nâng lên. Đời sống nhân dân cả về vật
chất tinh thần được cải thiện rệt. Đất nước ta chưa bao giờ được đồ, tiềm lực, vị thế uy tín
quốc tế như ngày nay”.
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập I,
NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.103 – 104)
a) Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời quá độ đi lên chủ nghĩa hội được Đảng Cộng sản Việt
Nam xây dựng ngay khi bắt đầu công cuộc Đổi mới.
b) Một trong những hạn chế của công cuộc Đổi mới đời sống vật chất của nhân dân tăng lên nhưng đời
sống tinh thần chưa được cải thiện tương xứng.
c) Cơ đồ, vị thế Việt Nam có được như hiện nay là nhờ kết quả của công cuộc Đổi mới.
d) Từ thực tiễn Đổi mới, lí luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội dần được hoàn thiện.
Câu 4. Cho đoạn tư liệu sau đây:
Nhận thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh, một biểu tượng xuất sắc về sự tự khẳng định dân tộc, đã cống hiến
trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh
chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Nhận thấy những đóng góp quan trọng về nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên các lĩnh vực văn
hoá, giáo dục, nghệ thuật chính sự kết tinh của truyền thống văn hóa hàng nghìn năm của dân tộc Việt
Nam, những tưởng của Người hiện thân của những khát vọng của các dân tộc mong muốn được
khẳng định bản sắc văn hoá của mình và mong muốn tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc”.
(Tp biên bản của Đi hi đồng UNESCO, ka hp ny 20-10 đến ngày 20-11-1987,
trích trong: UNESCO vi sự kiện tôn vinh Ch tch HC Minh,
NXB Chính tr quốc gia S tht, Hà Nội, 2014, tr.72 73)
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia trực tiếp vào cuộc đấu tranh của tất cả các dân tộc hòa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
b) Chủ tịch Hồ Chí Minh được tôn vinh “Anh hùng giải phóng dân tộc Danh nhân văn hoá thế giới”
có vai trò to lớn đối với Việt Nam và góp phần khẳng định bản sắc văn hoá các dân tộc trên thế giới.
c) Thế giới tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện sự trân trọng về tư tưởng, hành động và nhân cách cao
thượng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được các tổ chức quốc tế và nhân dân các nước thừa nhận.
d) UNESCO tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trực tiếp đóng góp vào sự nghiệp xây dựng nền văn hoá
của mọi quốc gia trên thế giới.
------ HẾT ------
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
TỔ: SỬ
--------------------
(Đề thi có 04 trang)
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025
Bài thi môn: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ......................................................... Số báo danh: .............. Mã đề 5122
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Nhân dân Việt Nam đã tham gia chiến
dịch nào sau đây?
A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. B. Chiến dịch Tây Nguyên.
C. Chiến dịch Việt Bắc. D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 2. Mục tiêu nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc được quy định bởi văn kiện nào sau đây?
A. Tuyên ngôn. B. Hiến chương. C. Hiệp định. D. Hiến pháp.
Câu 3. Sự kiện lịch sử nào sau đây đánh dấu ASEAN đã phát triển từ ASEAN 5 lên ASEAN 10?
A. Campuchia gia nhập ASEAN.
B. Bản Hiến chương ASEAN được thông qua.
C. Việt Nam gia nhập ASEAN.
D. Hiệp ước Ba-li được kí kết.
Câu 4. Hoạt động đối ngoại nào sau đây của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không có trong thời kì
1954 - 1975?
A. Tích cực đàm phán và đi đến kí Hiệp định Giơ-ne-vơ.
B. Vận động sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Tích cực đàm phán và đi đến kí Hiệp định Pa-ri.
D. Xây dựng quan hệ láng giềng hữu nghị với Lào và Campuchia.
Câu 5. Thực tiễn cách mạng Vit Nam từ khi Đảng Cộng sản ra đời tm 1930 đến nay việc củng cố,
tăng cường khối đại đoàn kết tn dân đã chứng minh
A. cội nguồn sức mạnh to lớn đưa đến những thắng lợi lịch sử.
B. một n tộc nhỏ bé, nếu đoàn kết nhất t cuối ng nhất định thắng lợi.
C. cho việc góp phần vào bo vệ hòa nh, ổn định và an ninh thế giới.
D. y dựng thtrường và nền tảng sản xuất thống nhất đạt nhiều thành tựu.
Câu 6. Nội dung nào sau đây là một trong những triển vọng của Cộng đồng ASEAN?
A. Vị thế của ASEAN trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
B. Các nước thành viên ASEAN có nền kinh tế phát triển đồng đều.
C. Những mâu thuẫn nội khối đã được giải quyết triệt để.
D. Không có sự khác nhau về thể chế chính trị giữa các nước thành viên.
Câu 7. Chính quyền Xô viết ra đời ở Nga năm 1917 sau sự kiện nào?
A. Cách mạng tháng Hai thành công.
B. Cách mạng tháng Mười thành công.
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Câu 8. Đâu là bài học kinh nghiệm cơ bản được Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra từ khi tiến hành công cuộc
đổi mới đất nước (12 - 1986) đến nay?
A. Huy động cả hệ thống chính trị vào công cuộc đổi mới.
B. Tập trung khắc phục tình trạng tham nhũng và lãng phí.
C. Tranh thủ sự giúp đỡ của các nước trong nhóm ASEAN.
D. Đẩy mạnh các mối quan hệ đối ngoại hòa bình, ổn định.
Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
1968 của quân dân miền Nam Việt Nam?
A. Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ.
B. Buộc Mỹ kí hiệp định chấm dứt chiến tranh xâm lược.
C. Buộc Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc.