intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Địa lý 7 - THIÊN NHIÊN BẮC MĨ

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương Uyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

414
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: Học sinh cấn nắm đặc điểm chung của địa hình Bắc mĩ. - Sự phân hóa địa hình theo hướng kinh tuyến bằng sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ. b. Kỹ năng: Đọc bản đồ. Lược đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Địa lý 7 - THIÊN NHIÊN BẮC MĨ

  1. Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cấn nắm đặc điểm chung của địa hình Bắc mĩ. - Sự phân hóa địa hình theo hướng kinh tuyến bằng sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ. b. Kỹ năng: Đọc bản đồ. Lược đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, bản đồ TNCM. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phân tích, đàm thoại. - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’ Kdss. 4.2. Ktbc: 4’ + Nêu vị trí địa lí châu Mĩ? (7đ). - Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam. - Diện tích: 42 tr km2 - Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
  2. - Tiếp giáp 3 đại dương + Chọn ý đúng: Châu Mĩ tiếp giáp với những đại dương nào: (3đ). a. ĐTD, TBD, ÂĐD. @. BBD, TBD, ĐTD. c. ÂĐD, ĐTD, TBD. 4.3. Bài mới: 33’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. 1. Các khu vực địa hình: * Hoạt động nhóm, phân tích. * Trực quan. - Quan sát bản đồ TNCM. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Từ Tây – Đông địa hình Bắc Mĩ được chia thành mất miền? TL: - Phía Tây là hệ thống núi trẻ Coocđie. - Địa hình được chia thành - Giữa là đồng bằng trung tâm. 3 khu vực địa hình chạy - Phía Đông là dãy núi già Apalát. dài theo hướng kinh tuyến.
  3. * Nhóm 2,3: Nêu qui mô và đặc điểm của hệ thống Coocđie? TL: - Là một trong những miền núi lớn trên thế giới từ eo Bêrinh – giáp Trung Mĩ quá trình tạo sơn đến nay vẫn còn. + Phía Tây là miền núi trẻ - Chia thành 2 mạch chính: Coocdie cao đồ sộ dài . Phía đông là dãy Thạch Sơn ( Rốcki) 9000 km, hướng B- N từ biển BBD – Bac Mêhicô cao 3000m có nhiều dãy xen kẽ cao nhiền ngọn núi cao 4000m. nguyên và sơn nguyên. . Phía Tây là những dãy nhỏ hẹp tương đối cao từ 2000m – 4000m. . Giữa phía Đông và Tây là các cao nguyên và bồn địa từ B –N (500m – 2000m). . Khoáng sản nhiều thứ quí, chủ yếu là kim loại màu trữ lượng cao. * Nhóm 4: Quan sát miền đồng bằng ở giữa nêu đặc điểm của nó? TL: - Cấu tạo hình lòng máng. + Đồng bằng ở giữa cao ở - Cao ở phía Bắc thấp dần xuống phía phía Bắc và Tây Bắc thấp Nam và ĐN. dần xuống Nam và ĐN.
  4. * Nhóm 5: Giá trị của sông hồ? TL: - Hồ Lớn và sông Mixixipi – Mixuri là hệ thống hồ và sông lớn nhất trên thế giới có giá trị kinh tế cao. - Giáo viên: chủ yếu là hồ băng hà quan trong nhất là ngũ ho, là hồ nứơc ngọt lớn nhất thế giới. . Sông Mitxixipi, Mixuri dài 7000m nối với hồ lớn bằng kênh đào – giao thông thủy giữa sông, hồ và ĐTD. * Nhóm 6: Miền núi gìa Appalát và sơn nguyên phía Đông như thế nào? + Phía Đông là miền núi TL: - Là miền núi già, cổ thấp có hướng cổ già, thấp, giaù khoáng ĐBTN. sản. - Dãy Appalát là miền giàu khoáng sản. - Giáo viên: . Dãy Coocđie phía Tây ngăn gió Tây ôn đới từ TBD – nên sườn Đông ít mưa hơn sườn Tây . . Dãy Apaplát phía đông thấp, hẹp ảnh hưởng của ĐTD vào sâu trong nội địa
  5. hơn. . Đồng bằng như lòng máng tạo thành hành lang cho không khí lạnh từ BBD - phía Nam, khối khí nóng từ phía Nam đến gây nhiễu loạn thời tiết toàn miền. 2. Sự phân hóa khí hậu: Chuyển ý. Hoạt động 2. * Trực quan. Đàm thoại + Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa như thế - Phân hóa Bắc Nam. nào? Liên hệ VN? TL: Phân hóa Bắc – Nam. + Do nằm từ vòng cực Bắc – 150 vĩ BMĩ nằm . Có đủ các kiểu khí hậu trong những đới khí hậu nào? như hàn đới, ôn đới, nhiệt TL: Hàn đới , ôn đới, nhiệt đới. đới. - Quan sát H 36.3. + Vành đai khí hậu nào chiếm ưu thế? TL: Vành đai ôn đới. - Quan sát H 36.2; H 36 3. + Giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía đông và phía tây kinh tuyến - Phân hóa Đông Tây.
  6. 1000T? TL: Hệ thống Coocđie đồ sộ chạy từ B- N ngăn cản khối khí từ đại dương vào đất liền nên có sự phân hóa Đ- T. + Ngoài sự phân hóa trên còn có sự phân hóa - Phân hóa theo độ cao. nào khác? Thể hiện rõ nét ở đâu? TL: Chân núi có khí hậu ôn đới họăc cận nhiệt lên cao có băng tuyết… 4.4 Củng cố và luỵên tập: 4’. - Hướng dẫn làm tập bản đồ . * Địa hình BM như thế nào? - Địa hình được chia thành 3 khu vực địa hình chạy dài theo hướng kinh tuyến. . Phía Tây là miền núi trẻ Coocdie cao đồ sộ dài 9000 km, hướng B- N nhiều dãy xen kẽ cao nguyên và sơn nguyên. . Đồng bằng ở giữa cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần xuống Nam và ĐN. . Phía Đông là miền núi cổ già, thấp, giàu khoáng sản. + Chọn ý đúng: Khí hậu BM phân hóa theo Đ – T vì: a. Phía Tây có dòng biển lạnh, phía Đông có dòng biển nóng. b. BM trải dài trên nhiều độ vĩ.
  7. @. Hệ thống Coocđie cao đồ sộ như bức tướng thành ngăn cản sự di chuyển của các khối khí. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Dân cư Bắc Mĩ. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + Sự phân bố dân cư BM? 5. RÚT KINH NGHIỆM:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2