intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Địa lý lớp 6 bài 7

Chia sẻ: Đinh Thị Kiều Trang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

314
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời. - TĐ chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên một quỹ đạo có hình Elíp gần tròn. - Thời gian TĐ chuyển động quanh Mặt trời trọn 1 vòng hết 365 ngày 6 giờ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Địa lý lớp 6 bài 7

  1. NS: 5/11/2007 Bài 7 NG: 10/11/2007 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Giúp hs hiểu được cơ chế của sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời (quỹ đạo), thời gian chuyển động, tính chất chuyển động. - Nhớ được 4 vị trí: Xuân phân, Thu phân, Đông chí và Hạ chí. 2. Kĩ năng. - Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại quá trình c/đ tịnh tiến của TĐquanh quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các Mùa. II. Chuẩn bị. - Tranh sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời. - Quả địa cầu. III. Các hoạt động trên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Vận động tự quay quanh trục của TĐ sinh ra hệ quả gì? ? Nếu TĐ không có hiện tượng tự quay thì hiện tượng Ngày đêm trên TĐ sẽ ra sao? 3. Bài mới: Vào bài: Ngoài sự vận động tự quay quanh trục TĐ còn chuyển động quanh Mặt trời. Sự chuyển động tịnh tiến này đã sinh ra những hệ quả quan
  2. trọng nào? có ý nghĩa ntn đối với sự sống trên TĐ ta cùng tìm hiểu bài 8… 1.Sự chuyển động của TĐ Yêu cầu HS nhắc lại: quanh Mặt trời. ? TĐ tự quay quanh trục theo hướng nào? ? Độ nghiêng của trục TĐ? GV treo H23 sgk phóng to. Yêu cầu HS theo dõi chiều mũi tên c/đ. ? Cùng 1 lúc TĐ tham gia mấy c/đ? - TĐ chuyển động quanh Mặt ( Quanh trục và quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang trời ). Đông trên một quỹ đạo có hình ? TĐ c/đ quanh Mặt trời theo Elíp gần tròn. hướng nào? - Thời gian TĐ chuyển động ? TĐ c/đ 1 vòng quanh trục quanh Mặt trời trọn 1 vòng hết hết bao nhiêu thời gian? (24 365 ngày 6 giờ. giờ/ 1 ngày đêm). ? Thời gian TĐ c/đ hết 1 vòng quanh Mặt trời là bao nhiêu? ? 1 Năm có bao nhiêu ngày, tháng? ? Các ngày trong tháng được quy định ntn? GV giới thiệu cách tính các
  3. ngày trong tháng. ? Khi c/đ quanh quỹ đạo khi nào TĐ gần Mặt trời nhất? Khoảng cách là bao nhiêu? ( 3-4/1 khoảng 147 triệu km) - Khi chuyển động quanh quỹ ? Khi nào TĐ xa MTrời đạo trục của TĐ bao giờ cũng có nhất? Khoảng cách? độ nghiêng không đổi và luôn ( 4-5/7 khoảng 152 triệu km ) hướng về 1 phía. ? Khi c/đ quanh quỹ đạo trục nghiêng và hướng nghiêng của TĐ có thay đổi không? 2. Hiện tượng các Mùa. GV. Do trục của TĐ có độ nghiêng không đổi vì vậy 2 nửa cầu sẽ luân phiên nhau ngả dần và chếch xa MTrời - Sự phân bố ánh sáng, lượng sinh ra hiện tượng các Mùa. nhiệt và cách tính mùa ở 2 nửa Vậy TĐ có các Mùa nào? Quy cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái ước ra sao … ngược nhau. Quan sát H23: ? Em có nhận sét gì về sụ * Ngày 22/ 6: phân bố lượng nhiệt và ánh - Nửa cầu Bắc là mùa Nóng có sáng ở 2 nửa cầu? ngày Hạ chí ( mùa Hạ ) ? Cách tính Mùa ở 2 nửa - Nửa cầu Nam là mùa lạnh có cầu? ngày Đông chí ( mùa Đông ) * Ngày 22/12:
  4. ? Ngày 22/6 nửa cầu nào - Nửa cầu Nam là mùa Nóng có ngả nhiều về phía MTrời? ngày Hạ chí ( mùa Hạ ) Nửa cầu nào chếch xa? - Nửa cầu Bắc là mùa lạnh có ( Ngày 22/6 ánh sáng MTrời ngày Đông chí ( mùa Đông ) chiếu vuông góc với đường Chí tuyến Bắc nên nửa cầu Bắc nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng hơn -> Mùa nóng * Ngày 21/3: ( Mùa Hạ). - Nửa cầu Bắc có ngày Xuân phân(Mùa Xuân) ? Ngày 22/12 nửa cầu nào - Nửa cầu Nam có nhày Thu ngả nhiều về phía MTrời? phân( Mùa Thu) Nửa cầu nào chếch xa? + Là mùa chuyển tiếp từ Lạnh - > Nóng * Ngày 23/9: -Nửa cầu Nam có ngày Xuân phân(Mùa Xuân) ? Cả 2 nửa cầu Bắc và Nam - Nửa cầu Bắc có nhày Thu hướng về phía MTrời như phân( Mùa Thu) nhau vào các ngày nào? + Là mùa chuyển tiếp từ Nóng - ( Ngày 21/3& 23/9 ánh sáng > Lạnh. MTrời chiếu vuông góc với đường Xích đạo nên sự phân bố ánh sáng và lượng nhiệt là như nhau.)
  5. ? Cách tính Mùa theo Dương lịch và Âm lịch có giống nhau không? ( Dương lịch tính theo sự c/đ của MTrời Âm lịch tính theo sự c/đ của Mặt Trăng) 4. Củng cố: ? Tại sao TĐ chuyển động quanh MTrời lại sinh ra 2 thời kì Nóng và Lạnh trái ngược nhau ở 2 nửa cầu? ? TĐ có mấy Mùa? Nét đặc trưng của khí hậu từng Mùa? 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài và làm Bài tập cuối bài sgk trang27. - Đọc bài đọc thêm. - Chuẩn bị trước bài 9"Hiện tượng Ngày Đêm dài ngắn theo Mùa" IV. Rút kinh nghiệm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2